K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2017

\(-\frac{1}{3}< x-\frac{3}{5}< \frac{1}{3}\Leftrightarrow-\frac{1}{3}+\frac{3}{5}< x< \frac{1}{3}+\frac{3}{5}\Leftrightarrow\)\(\frac{4}{15}< x< \frac{14}{15}\)

10 tháng 7 2019

\(B=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)\left(1-\frac{1}{5}\right)...\left(1-\frac{1}{2019}\right)\left(1-\frac{1}{2020}\right)\)

\(B=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot\frac{4}{5}\cdot...\cdot\frac{2018}{2019}\cdot\frac{2019}{2020}\)

Số nào xuất hiện 2 lần thì thay thế những số đó bằng số 1.

\(B=\frac{1}{2020}\)

10 tháng 7 2019

B = \(\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right).\left(1-\frac{1}{4}\right)...\left(1-\frac{1}{2019}\right).\left(1-\frac{1}{2020}\right)\)

    = \(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{2018}{2019}.\frac{2019}{2020}\)

    = \(\frac{1.2.3...2019}{2.3.4..2020}\)(Nếu có 2 thừa số giống nhau lặp lại ở tử số và mẫu số thì rút gọn coi như triệt tiêu hết và không có gì)

   =  \(\frac{1}{2020}\)

5 tháng 10 2017

a,

\(\left(\frac{1}{2}\right)^{2x+1}=\frac{1}{32}\)

\(\left(\frac{1}{2}\right)^{2x+1}=\left(\frac{1}{2}\right)^5\)

=>\(2x+1=5\)

2x=5-1

2x=4

x=4:2

x=2

b, mình không biết cách làm 

5 tháng 10 2017

a)\(\left(\frac{1}{2}\right)^{2x+1}=\frac{1}{32}\)

\(\left(\frac{1}{2}\right)^{2x+1}=\left(\frac{1}{2}\right)^5\)

\(\Rightarrow2x+1=5\)

\(\Rightarrow x=2\)

6 tháng 7 2018

Ta có : 

\(3x=2y\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{2x}{4}\)

ADTCDTSBN , ta có : 

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{2x}{4}=\frac{y-2x}{3-4}=\frac{5}{-1}=-5\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=-5\\\frac{y}{3}=-5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-5.2=-10\\y=-5.3=-15\end{cases}}}\)

Vậy \(x=-10;y=-15\)

26 tháng 8 2016

Th1    x-5/3 < 1/3    suy ra x < 1/3 + 5/3  (câu b)

x<2

th2      x-5/3< -1/3    suy ra x < -1/3+5/3

x<4/3

28 tháng 3 2017

=>(x+1)2=22

=>x+1=2

=>x=2-1=1

Vậy x=1

28 tháng 3 2017

          (x+1)2=4

=>      (x+1)- 22=0

11 tháng 1 2018

câu 1L

a, xy+x-y+10=0

x(y+1)-y-1=9

x(y+1)-(y+1)=9

(x-1)(y+1)=9

Ta có bảng:

x-11-13-39-9
y+19-93-31-1
x204-210-8
y8-102-40-2

b, xy+3x+y=10

x(y+3)+(y+3)=13

(x+1)(y+3)=13

tiếp tục giống a

bài 2:

a, Vì |x-5| \(\ge\)0

=>A=|x-5|-100 \(\ge\) -100

Dấu "=" xảy ra khi x = 5

Vậy GTNN của A = -100 khi x=5

b, vì \(\hept{\begin{cases}\left|x+y\right|\ge0\\\left|y-10\right|\ge0\end{cases}\Rightarrow\left|x+y\right|+\left|y-10\right|\ge0\Rightarrow B=\left|x+y\right|+\left|y-10\right|+8\ge8}\)

Dấu "="xảy ra khi x=-10,y=10

Vậy GTNN của B = 8 khi x=-10,y=10

10 tháng 4 2017

x=5 y=6

9 tháng 12 2017

=5x-30-2x+6

9 tháng 12 2017

Ta có:   5 (x - 6) - 2 (x + 3) = 12

       =>  5x - 30 - 2x - 6       = 12 

       =>   3x - 36                  = 12

       =>        3x   = 12 + 36  = 48

       =>          x   =    48 : 3  = 16

          Vậy x = 16