Bài 1.Tìm x,biết:
x chia hết cho 10,22 và x <120
Bài 2. So sánh A và B biết:
A=2000^2016+2000^2017
B=2001^2017
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x+10 chia hết cho 5 mà 10 chia hết cho 5,suy ra x chia hết cho 5
x-18 chia hết cho 6 mà 18 chia hết cho 6,suy ra x chia hết cho 6
x+21 chia hết cho 7 mà 21 chia hết cho 7 ,suy ra x chia hết cho 7
Vậy x thuộc BC(5,6,7)
5=5
6=2.3
7=7
BCNN(5,6,7)=2.3.5.7=210
biết BC(5,6,7)=B(210)={0;210;420;630;...}
mà x<700 nên x thuộc {0;210;420;630;...}
Vậy x thuộc {0;210;420;630;...}
x là số tự nhiên phải k
\(x+10⋮5\Rightarrow x+10\in B\left(5\right)=\left\{0;5;10;15;...\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;5;...\right\}\)
\(x-18⋮6\Rightarrow x-18\in B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;...\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{18;24;30;36;...\right\}\)
\(x+21⋮7\Rightarrow x+21\in B\left(7\right)=\left\{0;7;14;21;28;35...\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;...\right\}\)
Mà x < 700 \(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;...;693\right\}\)
\(\Leftrightarrow x+3\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)
hay \(x\in\left\{-2;-4;0;-6;6;-12\right\}\)
\(\dfrac{x-6}{x+3}=\dfrac{x+3-6}{x+3}=\dfrac{x+3}{x+3}-\dfrac{6}{x+3}=1-\dfrac{6}{x+3}\)
\(\dfrac{x-6}{x+3}⋮x+3\Rightarrow\dfrac{6}{x+3}⋮x+3\\ \Rightarrow x+3\inƯ_{\left(6\right)}=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-9;-6;-5;-4;-2;-1;0;3\right\}\)
C1
Câu trả lời hay nhất: Bài này có nhiều cách giải khác nhau:
C1: Nhận vào: 5x^2-16x+3=0, giải phương trình bậc 2 => x=3, x=1/5
C2: Đặt nhân tử chung:
5x(x-3)-(x-3)=0 <=> (x-3)(5x-1)=0 <=> x-3=0 hoặc 5x-1=0
<=> x=3, x=1/5
C2
bài 1 :
vì x chia hết cho 10 và 22 nên x là BC của 10 và 22 mà x<120
ta có : Ư(10) = { 1;2;5;10 }
Ư(22) = { 1;2;11;22 }
ƯC(10;22) = { 1;2 }
suy ra : x thuộc ( kí hiệu thuộc ) { 1;2 }