Ở miền Bắc nước ta, vào mùa đông có gió mùa Đông Bắc thổi vào, đó là khối khí gì?
a) Khối khí nóng.
b) Khối khí lạnh.
c) Khối khí biển và đại dương.
d) Khối khí ẩm.
trả lời giúp me
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích Vào mùa đông, gió mùa Đông Bắc (khối khí ôn đới lục địa) thổi vào nước ta mang theo không khí lạnh đến nước ta và gây nên một mùa động lạnh ở miền Bắc. Khối khí này có kí hiệu là Pe.
Đáp án: D
Đáp án D
Gió mùa Đông Bắc thổi vào nước ta có nguồn gốc từ khối khí phương Bắc lục địa Á - Âu.
Giải thích Vào thời kì mùa đông, trước khi gió mùa đông bắc đem không khí lạnh tràn vào nước ta là có sự hoạt động của frong ôn đới (kí hiệu FP) do bề mặt tiếp xúc giữa khối khí ôn đới và khối khí chí tuyến.
Đáp án: B
Không khí lạnh: là hiện tượng thời tiết khi khối không khí rất lạnh từ lục địa Châu Á di chuyển xuống khu vực miền bắc nước ta, nơi đang có khối không khí ấm, gây ra gió đông bắc mạnh trời trở rét và thời tiết xấu, thời gian đặc trưng là vào thời kỳ gió mùa mùa đông nên còn gọi là "gió mùa đông bắc".
Gió mùa đông bắc là hiện tượng thời tiết đặc biệt nguy hiểm, vì khi nó tràn về ngoài khơi vịnh Bắc bộ gió có thể mạnh đến cấp 6 - 7, có thể đánh đắm tầu thuyền, đất liền gió cấp 4 - 5, có thể làm hư hại nhà cửa, cây cối, các công trình đang thi công trên cao... đặc biệt những đợt mạnh còn gây ra mưa to, gió lớn, thậm chí dông, tố lốc, có khi cả mưa đá. Vào những tháng chính đông (tháng 12, tháng 1), đêm về trời quang mây, gây ra sương muối, băng giá, thậm chí có năm cả tuyết rơi trên vùng núi cao; nếu kéo dài còn gây rét đậm, rét hại không những đối với cây trồng, gia súc mà cả con người.
Câu 1. Khối không khí nào sau đây được hình thành trên các vùng đất , có tính chất tương đối khô?
A. Khối khí nóng.
B. Khối khí lạnh.
C. Khối khí đại dương.
D. Khối khí lục địa.
Câu 2. Khối không khí nào sau đây được hình thành trên các vùng biển và đại dương, có độ ẩm lớn?
A. Khối khí nóng.
B. Khối khí lạnh.
C. Khối khí đại dương.
D. Khối khí lục địa.
Câu 3. Thời tiết là hiện tượng khí tượng xảy ra
A. trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.
B. lặp đi lặp lại các hiện tượng, khí tượng tự nhiên.
C. trong một thời gian dài ở một nơi nhất định.
D. khắp mọi nơi và không thay đổi theo thời gian.
Câu 4. Các yếu tố nào sau đây sử dụng để biểu hiện tình trạng thời tiết?
A. nhiệt độ, độ ẩm, khí áp, gió.
B. nhiệt độ, độ ẩm, nắng – mưa, gió.
C. ánh sáng, nhiệt độ, nắng – mưa,
D. khí áp, ánh sáng, nhiệt độ, gió.
Câu 5. Thiên tai nào sau đây không phải do biến đổi khí hậu?
A. Bão
B. Lũ lụt.
C. Hạn hán.
D. Động đất.
Câu 6. Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là
A. nhiệt độ Trái Đất tăng.
B. số lượng sinh vật tăng.
C. mực nước ở sông tăng.
D. dân số ngày càng tăng.
Câu 7. Trên Trái Đất nước mặn chiếm khoảng
A. 30,1%.
B. 2,5%.
C. 97,5%.
D. 68,7%.
Câu 8. Ở đới lạnh, độ muối của nước biển thấp do nguyên nhân nào sau đây?
A. Băng tan.
B. Mưa nhiều.
C. Độ bốc hơi lớn.
D. Nước sông chảy vào nhiều.
Câu 9. Mực nước ngầm phụ thuộc vào các yếu tố nào dưới đây?
A. Nguồn cung cấp nước và lượng bốc hơi.
B. Độ cao địa hình, bề mặt các dạng địa hình.
C. Các hoạt động sản xuất của con người.
D. Vị trí trên mặt đất và hướng của địa hình.
Câu 10. Nước ngầm không có vai trò nào sau đây?
A. Điều hòa nhiệt độ không khí
B. Ổn định dòng chảy của sông ngòi.
C. Cung cấp nước cho sinh hoạt và tưới tiêu.
D. Ổn định lớp đất đá phía trên, ngăn chặn sụt lún.
Câu 23. Ở vùng ôn đới lạnh, sông thường có lũ lụt vào mùa nào sau đây?
A. Mùa hạ.
B. Mùa xuân.
C. Mùa thu.
D. Mùa đông.
Gió mùa Đông Bắc thổi vào nước ta làm cho thời tiết khí hậu của miền Bắc: rất lạnh, nhiệt độ trung bình tháng nhiều nơi dưới 150C
Ở miền Bắc nước ta, vào mùa đông có gió mùa Đông Bắc thổi vào, đó là khối khí gì?
a) Khối khí nóng.
b) Khối khí lạnh.
c) Khối khí biển và đại dương.
d) Khối khí ẩm.
Ở miền Bắc nước ta, vào mùa đông có gió mùa Đông Bắc thổi vào, đó là khối khí gì?
a) Khối khí nóng.
b) Khối khí lạnh.
c) Khối khí biển và đại dương.
d) Khối khí ẩm.