K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2017

a) Sợi dây đứng yên bởi vì nó chịu tác dụng lực của hai lực cân bằng. Lực thứ nhất là trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. Lực thứ hai là lực giữ của sợi dây có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên. 
b) Khi cắt sợi dây, lúc này dây không còn tác dụng lực lên vật nữa mà bây giờ chỉ có trọng lực (lực hút Trái Đất) tác dụng lên vật => vật sẽ chuyển động thẳng từ trên xuống dưới do vật đã hết cân bằng về lực.

Mk ko hỉu, bn ghi dấu đc ko

14 tháng 12 2016

Câu hỏi này đơn giản mà

a. Vật đứng yên vì vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng

b. Cắt đứt sợi dây, vật rơi xuống vì khi đó vật chỉ chịu tác dụng của một lực là lực hút của Trái Đất

Tham khảo nhé tranphinhi

14 tháng 12 2016

a) Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng (trọng lực và lực kéo của sợi dây)

b) Cắt đứt sợi dây, vật rơi xuống là do vật chỉ chịu tác dụng của một lực nên không thể đứng yên.

7 tháng 12 2017

a) Khi treo vật nặng vào 1 sợi dây vật nặng đứng yên do : có hai lực cân bằng tác dụng vào vật

- Các lực tác dụng vào vật nặng là :

+ Lực hút trái đất (trọng lực)

+ Lực giữ của sợi dây

b) Khi sợi dây bị đứt thì vật bị rơi.

- Do : lực giữ của sợi dây tác dụng vào vật nhỏ hơn lực hút trái đất tác dụng vào vật

=> Vật rơi

17 tháng 12 2017

Có 2 lực tác dụng lên vật dụng lên vật nặng. Vật nặng đứng yên vì chịu sự tác dụng của 2 lực cân bằng

24 tháng 12 2020

Quãng đường vật đi được là:

\(s=\dfrac{at^2}{2}\Rightarrow a=\dfrac{2s}{t^2}=\dfrac{2.1,2}{4^2}=0,15\) (m/s2)

Áp dụng định luật II Newton có:

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{T}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\)

Xét theo phương thẳng đứng:

\(P=N\)

Xét theo phương chuyển động:

\(T-F_{ms}=ma\)

\(\Rightarrow T=ma+\mu mg\)

Thay số được:

\(T=0,4.0,15+0,3.0,4.10=1,26\) (N)

21 tháng 12 2015

tick cho mk lên 110 điểm với

15 tháng 2 2016

Khi buông tay con lắc chuyển động quanh điểm treo xuống dưới với vận tốc tăng dần
Theo bảo toàn năng lượng ta có

\(v^2=2gl\left(\cos\alpha-\cos\alpha_0\right)\)

Lực căng dây bằng

\(T=mg\cos\alpha+\frac{mv^2}{l}=mg\left(3\cos\alpha-2\cos\alpha_0\right)\)

Lực căng dây lớn nhất khi dây thẳng đúng \(\alpha=0\)

Để dây không đứt thì góc ban đầu nhỏ hơn \(\alpha_0\)

\(\cos\alpha_0=\frac{3mg-T}{2mg}=0,7\)

\(\alpha_0\approx45,6^0\)

3 tháng 5 2020

mjk nhap bang may tinh thong cam

3 tháng 5 2020

bạn nhấn shift+ctrl đi