a) n-3 chia hết n + 3
b) 2n + 4 chia hết n - 1
c) 3n+ 2 chia hết 2n + 3
Mình đang cần gấp ai nhanh mình tích cho nhé
Cảm ơn các bạn nhiều nhé !!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hơi dài đấy 3
a,
2n+1\(⋮\)2n-3
2n-3+4\(⋮\)2n-3
\(_{\Rightarrow}\)4\(⋮\)2n-3
2n-3\(\in\)Ư(4)=(1;4;2;-1;-4;-2)
2n-3 | 1 | 2 | 4 | -1 | -2 | -4 |
2n | 4 | 5 | 7 | 2 | 1 | -1 |
n | 2 | 1 |
vậy n\(\in\)(2;1)
b;
3n+2\(⋮\)3n-4
3n-4+6\(⋮\)3n-4
=>6\(⋮\)3n-4
3n-4\(\in\)Ư(6)=(1;2;3;6;-1;-2;-3;-6)
3n-4 | 1 | 2 | 3 | 6 | -1 | -2 | -3 | -6 |
3n | 5 | 6 | 7 | 10 | 3 | 2 | 1 | -2 |
n | 3 | 5 | 1 | -1 |
vậy n\(\in\)(3;5;-1;1)
. .......................................................................................................................................jjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjj
a) 2n - 4 ⋮ n - 3
2n - 6 + 2 ⋮ n - 3
2( n - 3 ) + 2 ⋮ n - 3
Vì 2( n - 3 ) ⋮ n - 3
=> 2 ⋮ n - 3
=> n - 3 thuộc Ư(2) = { 1; -1; 2; -2 }
=> n thuộc { 4; 2; 5; 1 }
Vậy,......
- Các câu còn lại tương tự
\(a,2n-4⋮n-3\Leftrightarrow2n-6+2⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow2\left(n-3\right)+2⋮n-3\Leftrightarrow2⋮n-3\left(n-3\inℤ\right)\)
\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)\(\Leftrightarrow n\in\left\{2;4;1;5\right\}\)
Vậy \(n=1;2;4;5\)
a)n+2={1;2;4;8;16}
n={-1;0;2;6;14}
b)(n-4)chia hết cho(n-1)
(n-1-3) chia hết cho(n-1)
Vì (n-1)chia hết cho (n-1) suy ra -3 chia hết cho (n-1)
Vậy n-1 thuộc Ư(-3)={1;3;-1;-3}
suy ra n={1;4;0;-2}
c) 2n+8 thuộc B(n+1)
suy ra n+1 chia het cho 2n+8
suy ra 2n+2 chia het cho 2n+8
suy ra (2n+8)-6 chia het cho2n+8
Vi 2n+8 chia het cho 2n+8 nen -6 chia het cho 2n+8
suy ra 2n+8 thuộc {1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}
mà 2n+8 là số nguyên chẵn( chẵn + chẵn = chẵn)
suy ra 2n+8 thuộc{2;6;-2;-6}
suy ra 2n thuộc{-6;-2;-10;-14}
suy ra n thuộc {-3;-1;-5;-7}
d) 3n-1 chia het cho n-2
suy ra [(3n-6)+5chia hết cho n-2
Vì 3n-6 chia hết cho n-2 suy ra 5 chia hết cho n-2
suy ra n-2 thuộc{1;5;-1;-5}
suy ra n thuộc{3;7;1;-3}
e)3n+2 chia hết cho 2n+1
suy ra [(6n+3)+1] chia hết cho 2n+1
Vì 6n+3 chia hết cho 2n+1 nên 1 chia hết cho 2n+1
suy ra 2n+1 thuộc{1;-1}
suy ra 2n thuộc {0;-2}
suy ra n thuộc {0;-1}
a) n+3=n-2+5 Để n+3 chia hết chp n-2 thì 5 chia hết cho n-2 => n-2 thuộc ước của 5 => n-2 thuộc { -5;-1:1;5}
=> n= tự tìm
-11 là bội của n-1
=> -11 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(-11)
n-1 | n |
1 | 2 |
-1 | 0 |
11 | 12 |
-11 | -10 |
KL: n thuộc......................
a,n-3 chia hết n+3
có n-3 chia hết n+3
<=> n+3-6chia hết n+3
vì n+3 chia hết n+3 nên 6 chia hết n+3
=>n+3 thuộc ước 6 ={1;2;3;6}
=> n = 4;5;6;9