K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2018

a, Vì (a,b)=6 => a=6m,b=6n (m<n;m,n thuộc N; (m,n)=1)

Ta có: a+b=84

=>6m+6n=84

=>6(m+n)=84

=>m+n=14

Ta có bảng:

m135
n13119
a61830
b786654

Vậy các cặp (a;b) là (6;78);(18;66);(30;54)

b, mn + 3m = 5n - 3

=> mn + 3m - 5n = -3

=> m(n + 3) - 5n - 15 = -3 - 15

=> m(n + 3) - 5(n + 3) = -18

=> (m - 5)(n + 3) = -18

=> m - 5 và n + 3 thuộc Ư(-18) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18}

Ta có bảng:

m - 51-12-23-36-69-918-18
n + 3-1818-99-66-33-22-11
m64738211-114-423-13
n-2115-126-93-60-5-1-4-2

Mà m,n thuộc N

Vậy các cặp (m;n) là (4;15);(3;6);(2;3)

8 tháng 7 2018

có : 

5+5^2+5^3+....+5^100 

=(5+5^2 )+(5^3+5^4 )+...+(5^99+5^100 ) 

=5(5+1)+5^3(5+1)+...+5^99(5+1) 

=5.6+...+5^99.6 

=6.(5+53+...+599 ) 

=> chia hết cho 6

=> đcpcm

8 tháng 7 2018

Bài 2: 

2^m + 2^n = 2^(m + n) 
<=> 2^m = 2^(m + n) - 2^n 
<=> 2^m = 2^n(2^m - 1) 
<=> 2^(m - n) = 2^m - 1 (1) 
Vì m >= 1 nên 2^m - 1 >= 2^1 - 1 =1. Từ (1), ta suy ra 2^(m - n) > = 1 = 2^0 nên m >= n (2). 
Mặt khác, vì vai trò của m và n trong phương trình đã cho là đối xứng nên phương trình đã cho cũng tương đương với 2^(n - m) = 2^n - 1 (3) và (3) cho ta n > = m (4). 
(2) và (4) cho ta m = n và phương trình trở thành 
2^(m + 1) = 2^(2m) 
<=> m + 1 = 2m 
<=> m = 1 
Vậy phương trình có nghiệm m = n = 1. 

11 tháng 9 2019

Bn nên viết cái đề rõ ra nha !

Bài 3 :

\(\left[3\left(x+2\right):7\right].4=120\)

\(3\left(x+2\right):7=120:4\)

\(3\left(x+2\right):7=30\)

\(3\left(x+2\right)=30.7\)

\(3\left(x+2\right)=210\)

\(x+2=210:3\)

\(x+2=70\)

\(x=70:2\)

\(x=35\)

11 tháng 9 2019

3b.

\(1313\div\left(2x\div5\right)=13\)

\(2x\div5=1313\div13\)

\(2x\div5=101\)

\(2x=101.5\)

\(2x=505\)

\(x=252,5\)

13 tháng 9 2019

3a,

\(\left[3\left(x+2\right):7\right].4=120\)

\(3\left(x+2\right):7=120:4\)

\(3\left(x+2\right):7=30\)

\(3\left(x+2\right)=30.7\)

\(3\left(x+2\right)=210\)

\(x+2=210:3\)

\(x+2=70\)

\(x=68\)

13 tháng 9 2019

b, 1313 : ( 2x : 5 ) = 13

2x : 5 = 1313 : 13

2x : 5 = 101

2x = 101.5

2x = 505

x = 252,5

2 tháng 9 2019

Bài 1:

\(A=\left\{15;51;24;42;33;60\right\}\)

Bài 2: cậu nhân như số bthg thui

bài 3:

a/ \(\in\) ; b/ \(\subset\) ; c/ \(\notin\) d/ \(=\)

Bài 4: vô số

Bài 5:

Số số hạng: (2x-2)/2 +1= x(số)

Tổng= (2x+2).x/2 =110

=> x=10