K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a)     5 từ đơn :............................................................................................................................b)    5 từ ghép :...........................................................................................................................c)     5 từ ghép phân loại :...
Đọc tiếp

a)     5 từ đơn :............................................................................................................................

b)    5 từ ghép :...........................................................................................................................

c)     5 từ ghép phân loại : .........................................................................................................

.................................................................................................................................................................................................................................................................................................

d)    5 từ ghép tổng hợp:.........................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................

2

5 từ ghép phân loại:đỏ tươi, xanh tươi, vàng tươi, ...
5 từ ghép tổng hợp: tươi sáng, tươi xanh, tươi vui, tươi tốt
2 từ láy: tươi tắn, tươi cười

5 từ ghép phân loại có tiếng tươi :đỏ tươi, xanh tươi, vàng tươi,
5 từ ghép tổng hợp có tiếng tươi:sáng tươi,tươi đẹp,vui tươi,tươi trẻ, tươi sáng

19 tháng 5 2021

em ko trả lời câu hỏi nàycủa anh đc. Nhưng em rất cảm ơn anh vì anh đã giải cho em câu hỏi vừa nãy . Em có thể biết họ tên thật của anh đc ko ạ

24 tháng 1 2021

ĐT: ca hát , Xem phim , chạy bộ , nô đùa , cười nói

TG:trung thực, nhân từ , nhân hậu , nhân đức , tự trọng

DT:múa hát , ca hát , bài hát , câu hát , điệu hát

TT:màu sắc , gió bão , ưa nhìn , ....

24 tháng 1 2021

à) người hát ,  nông dân, người mẹ ,bài hát ,tiếng hát 

b) nhân hậu , trung thực , hiền lành , độc ác, nhân từ 

c)cùng hát ,đánh đàn ,thi đấu , múa hát ,nhảy múa

đ) tổng hợp của mấy từ trên 

20 tháng 9 2016

Đồng cỏ có màu xanh mướt.

Ở đây có rất nhiều bàn ghế.

Em rất biết ơn các thầy cô đã dạy mình trong suốt thời gian qua.

Lá cờ có màu đỏ thắm.

Trên bàn toàn là sách vở.

18 tháng 3 2020

Quê em là một làng cổ bên sông Đuống, thuộc huyện Thận thành, tỉnh Bắc Ninh. Mùa xuân đến, khung cảnh quê em như được vẽ bởi bàn tay của một họa sĩ tài ba.
Sau rằm Tháng Riêng tuy Tết dã hết nhưng không khí Tết cùng sức sống của mùa xuân vẫn rạo rực, xôn xao trong lòng người và vạn vật. Dưới mưa xuân lất phất bay, cây cối đâm trồi này lộc xanh tươi. những búp lá non màu ngọc bích rung rinh nhè nhẹ trước gió xuân hây hẩy. Trời rét ngọt. Xóm thơm nức mùi hao bưởi, hoa cau. Mùi hương dân dã, mộc mạc và vô cùng quen thuộc của làng quê như lắng đọng làn mưa bụi li ti rắc trên mái tóc, trên vai áo người qua kẻ lại thấm đẫmtrong từng câu quan họ , từng làn điệu chèo réo rắt ngân nga nơi bến nước sân đình khắp làng
Ngoài đồng, lúc chiêm đang lên xanh mơn mởn. Một màu xanh trải rộng đến chân trời tím biếc, nhạt nhòa trong mưa xuân giăng giăng. Đôi ba cánh cò trắng phau phau chao liệng trên mặt ruộng thấp thoángbóng người đang lúi húi làm cỏ, bón phân cho lúa.

Từ im đạm là từ láy còn lại trong bài rất nhiều từ ghép mình đã gách chân dưới 1 số từ.

làm giúp e ạ 

Câu 4. Từ “bế bồng” xuất hiện trong đoạn thơ thuộc loại từ nào xét về cấu tạo?A. Từ đơn có nhiều âm. B. Từ láy bộ phận.C. Từ ghép. D. Từ láy toàn bộ.Câu 5. Biện pháp tu từ nổi bật của bài thơ trên là gì?A. Ẩn dụ.                                                        B. So sánh.C. Hoán dụ.                                                    D. Điệp ngữ.Câu 6. Tác dụng của biện pháp tu từ nêu trên là gì?A. Nhấn mạnh vai...
Đọc tiếp

Câu 4. Từ “bế bồng” xuất hiện trong đoạn thơ thuộc loại từ nào xét về cấu tạo?

A. Từ đơn có nhiều âm. B. Từ láy bộ phận.

C. Từ ghép. D. Từ láy toàn bộ.

Câu 5. Biện pháp tu từ nổi bật của bài thơ trên là gì?

A. Ẩn dụ.                                                        B. So sánh.

C. Hoán dụ.                                                    D. Điệp ngữ.

Câu 6. Tác dụng của biện pháp tu từ nêu trên là gì?

A. Nhấn mạnh vai trò quan trọng và tình thương yêu bao la của người mẹ đối với trẻ em. 

B. Nhấn mạnh sự chăm sóc ân cần của người mẹ.

C. Nhấn mạnh tình cảm của đúa con dành cho mẹ.

D. Nhấn mạnh nỗi cực nhọc, cay đắng mẹ phải trải qua khi nuôi con.

Câu 7. Câu thơ “Để bế bồng chăm sóc” có mấy từ ghép?

A. Một.                              B. Hai.                       C. Ba.                     D. Bốn.

Câu 8. Bài thơ chủ yếu thể hiện tình cảm gì của người viết?

A. Cảm xúc một lần về thăm mẹ.

B. Ca ngợi vẻ đẹp của tâm hồn người mẹ.

C. Ca ngợi vẻ đẹp ngoại hình của mẹ.

D. Ca ngợi sự hi sinh vô bờ bến của người mẹ dành cho con.

Câu 9. Nếu nhận xét về nghệ thuật của bài thơ, em chọn nhận định nào?

A. Sử dụng thành công thể thơ tự do và biện pháp so sánh.

B. Lời thơ mộc mạc, giản dị, kết hợp biện pháp tu từ điệp ngữ.

C. Gieo thành công vần lưng, ngắt nhịp đa dạng.

D. Kết hợp thành công yếu tố miêu tả với tự sự.

Câu 10. Nội dung của bài thơ khơi gợi ở em tình cảm gì đối mẹ của mình?

A. Xót xa cho mẹ vì mẹ phải trải qua nhiều đắng cay. 

B. Cảm phục mẹ vì mẹ rất đảm đang, tháo vát.

C. Lo lắng cho mẹ vì mẹ trải qua nhiều gian khổ, vất vả.

D. Biết ơn mẹ vì mẹ đã làm mọi điều tốt đẹp cho mình

2
22 tháng 3 2022

đoạn thơ đâu

22 tháng 3 2022

  Nhưng còn cần cho trẻ
Tình yêu và lời ru
   Cho nên mẹ sinh ra
      Để bế bồng chăm sóc
       Mẹ mang về tiếng hát
      Từ cái bống cái bang
    Từ cái hoa rất thơm
    Từ cánh cò rất trắng
    Từ vị gừng rất đắng
      Từ vết lấm chưa khô
          Từ đầu nguồn cơn mưa
         Từ bãi sông cát vắng...
đoạn thơ đây