K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2017

Soạn bài thầy bói xem voi (Truyện ngụ ngôn) I. Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Cách xem và phán về voi. - Người thứ nhất : sờ vòi, phán, voi như đỉa. - Người thứ hai : sờ ngà, phán, voi như cái đòn càn. - Người thứ ba : sờ tai, phán, voi như cái quạt thóc. - Người thứ tư : sờ chân, phán, voi như cái cột đình. - Người thứ năm : sờ đuôi, phán, voi như cái chổi xể cùn. Thái độ của các thầy khi phán « thầy nào cũng cho là mình đúng, không ai chịu ai ». Câu 2. Năm thầy đã nói rất về mỗi bộ phận của voi. Nhưng sai lầm là chưa biết tổng hợp về các bộ phận ấy để có cách nhìn toàn diện về cả con vật. Câu 3. Bài học : - Phải biết quan sát mọi sự vật ở các bộ phận. - Phải biết tổng hợp để nhìn nhận toàn diện một vấn đề. - Quan sát nhưng phải biết suy luận (nhiều lúc, chỉ cần nhìn vào một bộ phận đặc trưng ta có thể nắm bắt được tất cả sự vật. Người biết suy luận chỉ sờ vào tai voi là có thể biết con voi). II. Luyện tập - Giờ ra chơi, em vừa định mở của phòng học thì bạn Nam ở lớp bên cạnh mở mạnh cụng vào người em. Mặc dù, Nam xin lỗi nhưng em vẫn rất giận. Em gây rối với bạn ấy. Em đã cho rằng Nam là kẻ ưa gây gổ với bạn bè. Mãi cuối năm học, Nam là học sinh xuất sắc lại là người gương mẫu về tư cách tác phong trong quan hệ với bè bạn và thầy cô. Em đã thấy mình hiểu sai. - Có thể đọc lại câu chuyện : « Tôi và Liên » SGK trang 98.

 

20 tháng 10 2017

Câu 1: Hãy nêu các cách thầy bói xem voi và phán về voi. Thái độ của các thầy bói khi phán về voi như thế nào?

Trả lời:

*  Các cách thầy bói xem voi và phán về voi:

Cách xem voi của năm ông thầy là dùng tay để sờ (vì mắt các thầy đều mù). Mỗi thầy chỉ sờ được một bộ phận của con voi (vòi, ngà, tai, chân, đuôi), sờ được bộ phận nào thì phán hình thù con voi như thế (như con đỉa, như cái đòn càn, như cái quạt, như cái cột nhà, như cái chổi sể cùn), tưởng đó là toàn bộ con voi.

*  Thái dộ của năm ông thày bói khi phán về voi:

-  Cả nàm thầy bói đều phán sai về voi nhưng ai cũng khẳng định chỉ có mình là đúng và phủ nhận ý kiến của người khác. Đó là thái độ chủ quan sai lầm.

-  Cái sai nọ dẫn đến cái sai kia. Cả năm ông không ai chịu ai, thành ra xô xát.

Câu 2: Năm ông thầy bói đã được sờ voi thật và mỗi thầy cũng đã nói được một bộ phận của voi, nhưng không thầy nào nói đúng về con vật này. Sai lầm của họ là ô chỗ nào?

Trả lời:

Năm ông thầy bói đều sờ voi thật cả và mỗi thầy cũng đã nói đúng một bộ phận của voi, nhưng không thầy nào nói đúng về con vật này. Sai lầm của họ là mỗi thầy chỉ sờ được vào một bộ phận của voi mà đã tưởng, dã phán đó là toàn bộ con voi. Cả năm thầy đều cùng một cách xem voi phiến diện: dùng bộ phận để nói toàn thể, trong khi cái bộ phận này không thể nói cho cái toàn thể.

Câu 3: Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi cho ta bài học gì?

Trả lời:

Bài học rút ra từ truyện:

-    Sự vật, hiện tượng rộng lớn gồm nhiều mặt, nhiều khía cạnh khác nhau. Nếu chỉ mới biết một mặt, một khía cạnh mà đã cho rằng đó là toàn bộ sự vật thì sẽ sai lầm. Muôn kết luận đúng về sự vật phải xem xét nó một cách toàn diện. Có thế mới tránh được sai lầm của các thầy bói xem voiế

-   Phải có cách xem xét sự vật phù hợp với sự vật đó và phù hợp với mục đích xem xét.



 

27 tháng 10 2017

Soạn bài thầy bói xem voi (Truyện ngụ ngôn) I. Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Cách xem và phán về voi. - Người thứ nhất : sờ vòi, phán, voi như đỉa. - Người thứ hai : sờ ngà, phán, voi như cái đòn càn. - Người thứ ba : sờ tai, phán, voi như cái quạt thóc. - Người thứ tư : sờ chân, phán, voi như cái cột đình. - Người thứ năm : sờ đuôi, phán, voi như cái chổi xể cùn. Thái độ của các thầy khi phán « thầy nào cũng cho là mình đúng, không ai chịu ai ». Câu 2. Năm thầy đã nói rất về mỗi bộ phận của voi. Nhưng sai lầm là chưa biết tổng hợp về các bộ phận ấy để có cách nhìn toàn diện về cả con vật. Câu 3. Bài học : - Phải biết quan sát mọi sự vật ở các bộ phận. - Phải biết tổng hợp để nhìn nhận toàn diện một vấn đề. - Quan sát nhưng phải biết suy luận (nhiều lúc, chỉ cần nhìn vào một bộ phận đặc trưng ta có thể nắm bắt được tất cả sự vật. Người biết suy luận chỉ sờ vào tai voi là có thể biết con voi.

22 tháng 2 2016

THẦY BÓI XEM VOI

(Truyện ngụ ngôn)

 

I. VỀ THỂ LOẠI

(Xem trong bài Ếch ngồi đáy giếng).

II. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Vì là thầy bói (mù) nên các thầy không thể xem voi tận mắt mà chỉ có thể sờ bằng tay. Con voi lại quá to nên mỗi thầy chỉ sờ được một bộ phận của nó, thế nên cùng xem một con voi mà ý các thầy không giống nhau: thầy sờ vòi bảo nó sun sun như con đỉa, thầy sờ ngà bảo nó chần chẫn như cái đòn càn, thầy sờ tai bảo nó bè bè như cái quạt thóc, thầy sờ chân cãi nó như cái cột đình, thầy sờ đuôi lại nói nó tun tủn như cái chổi sể. Thái độ của các thầy ở đây không phải là tự tin mà chủ quan đến cực đoan: ai cũng cho là mình đúng nhất, người sau phản bác ý kiến của người trước để khẳng định ý của mình, không ai chịu ai, cho nên từ bàn tán các thầy chuyển sang xô xát, dẫn đến kết cục là đánh nhau toác đầu, chảy máu.

2. Sai lầm của các thầy bói là ở chỗ: đáng lẽ phải xem cả con voi thì mỗi thầy lại chỉ sờ được một bộ phận của voi và bảo rằng đó là con voi. Vòi, chân, tai, ngà, đuôi đúng là của con voi thật, nhưng mới chỉ là những bộ phận riêng lẻ, chưa phải là cả con voi.

Nếu các thầy chịu khó lắng nghe ý kiến của nhau, hỏi quản tượng, kết hợp với việc miêu tả, nhận thức của mỗi người, các thầy sẽ biết con voi là như thế nào.

3. Những bài học từ truyện Thầy bói xem voi:

- Khi xem xét một sự vật (hoặc sự việc) cần kết hợp các giác quan (tai nghe, mắt thấy...).

- Nếu không có điều kiện xem xét bằng đầy đủ các giác quan thì phải xem xét một cách toàn diện, không lấy cái bộ phận, đơn lẻ thay cho cái toàn thể.

- Cần phải biết lắng nghe ý kiến của người khác, vừa nghe vừa kết hợp với phân tích, đánh giá, tổng hợp của riêng mình để có được một cái nhìn chính xác, toàn diện và đầy đủ nhất.

III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

1. Tóm tắt:

Năm ông thầy bói rủ nhau chung tiền biếu người quản voi để xem con voi có hình thù thế nào. Mỗi ông xem một bộ phận, cuối cùng cãi nhau, không ông nào chịu ông nào: ông xem vòi bảo voi sun sun như con đỉa; ông xem ngà bảo voi giống cái đòn càn; ông xem tai bảo nó giống cái quạt thóc; ông xem chân bảo voi sừng sững như cái cột đình; ông cuối cùng xem đuôi, bảo voi tun tủn như cái chổi sể cùn. Cãi nhau vì không thể phân thắng bại, năm ông đánh nhau toác đầu, chảy máu.

2. Lời kể:

Cũng như Ếch ngồi đáy giếng, truyện Thầy bói xem voi là truyện ngụ ngôn có xen các yếu tố gây cười. Cần thể hiện giọng kể làm nổi bật tính chất hài hước của câu chuyện.

Trong cuộc tranh luận của các thầy bói, vì không chịu nghe ý kiến của nhau, ai cũng cho mình là đúng nhất nên càng về sau các thầy càng to tiếng, kết cục là dẫn đến đánh lộn. Giọng kể cần thể hiện tính chất gay gắt, căng thẳng để thấy được không khí của cuộc tranh luận đó.

Câu cuối cùng: "không ai chịu ai, thành ra xô xát, đánh nhau toác đầu, chảy máu" nên xuống giọng thể hiện sự mỉa mai, châm biếm.

 

3. Trong cuộc sống, ta gặp rất nhiều trường hợp (đặc biệt ở những người trẻ tuổi) đánh giá về sự vật, hiện tượng hay con người một cách sai lầm phiến diện. Ví dụ: Lãnh đạo một cơ quan không đánh giá hết năng lực của nhân viên để phân công công việc cho phù hợp gây thiệt hại cho sản xuất; một bạn chỉ vì nhìn vào một sai lầm hay một khuyết tật của người khác mà phủ nhận tất cả những mặt tốt còn lại;…  

 

31 tháng 10 2016
Ý nghĩa của truyện không dừng ở mức hài hước, trào lộng để mua vui, Cao hơn thế, các tác giả dân gian muốn phê phán cái “mù” trong nhận thức của không ít người. Bài học bổ ích chứa đựng trong truyện chính là: Trong cuộc sống, sự vật nào, vấn đề nào bản thân chưa hiểu biết tường tận, thấu đáo thì chớ nên bày tỏ ý kiến một cách nông nổi, hồ đổ. Muốn có được một nhận xét chính xác thì phải tìm hiểu toàn diện, kĩ càng. Những hiểu biết sơ sài, nông cạn, những suy đoán chủ quan, thiếu thực tế chỉ dẫn đến nhận thức lệch lạc, sai lầm mà thôi. Ngoài ra, truyện còn ngầm chỉ trích loại người có trình độ hiểu biết thấp kém nhưng lại hay làm ra vẻ thông thái. Ý nghĩa này được gói gọn trong câu thành ngữ: “Thầy bói xem voi”.Ý nghĩa của các truyện ngụ ngôn trong kho tàng ngụ ngôn Việt Nam vừa phong phú vừa thấm thía. Đọc truyện ngụ ngôn, suy ngẫm kĩ, ta sẽ thấy mình trong đó. Đọc để hiểu thêm về bản thân, về môi người quanh ta, từ đấy có hướng sửa chữa những thói hư, tật xấu và tự hoàn thiện nhân cách nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội.
15 tháng 11 2018

C2 : 

Cách xem khác thường đó là các thầy xem bằng tay

C3 : 

Các thầy ai ai cũng muốn cho mình là đúng là nhất,chẳng ai chịu nghe ai

2 tháng 11 2018

Năm ông thầy bói rủ nhau chung tiền biếu người quản voi để xem con voi có hình thù thế nào.

Mỗi ông xem một bộ phận, cuối cùng cãi nhau, không ông nào chịu ông nào: ông xem vòi bảo voi sun sun như con đỉa; ông xem ngà bảo voi giống cái đòn càn; ông xem tai bảo nó giống cái quạt thóc; ông xem chân bảo voi sừng sững như cái cột đình; ông cuối cùng xem đuôi, bảo voi tun tủn như cái chổi sể cùn. Cãi nhau vì không thể phân thắng bại, năm ông đánh nhau toác đầu, chảy máu.

24 tháng 10 2016

Câu 1

* Cách xem voi của năm thầy bói

- Xem bằng tay

- Thầy sờ vào các bộ phận của con voi ( vòi, ngà, tai, chân, đuôi. )

* Thái độ của các thầy bói khi xem voi :

+ Khinh bỉ, coi thường con voi, nghĩ nó giống như cái chổi sể cùn, cái cột đình, cái quạt ...

* Thái độ của các thầy bói khi phán về voi :

- Khẳng định ý kiến của mình là đúng,

- Phủ nhận ,bác bỏ ý kiến người khác,

=> Thái độ bảo thủ , chủ quan.

24 tháng 10 2016

Câu 2 :

* Nhận xét : Họ chỉ phán đúng một bộ phận con voi, không đúng toàn thể hình thù con voi.

* Ý nghĩa :

- Chế giễu năm ông thầy bói và nghề bói toán.

- Khuyên chúng ta: muốn hiểu biết đúng sự vật, sự việc phải xem xét chúng toàn diện.

- Cần có phương pháp xem phù hợp và dẫn đến mục đích cuối cùng.

- Biết lắng nghe ý kiến người khác; không nên chủ quan, bảo thủ.

- Không giải quyết vấn đề bằng bạo lực.

19 tháng 9 2018

âu 1 (trang 103 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Năm ông thầy bói xem voi bằng cách lấy tay sờ. Vì con voi quá to nên mỗi thầy chỉ “xem” một bộ phận của nó.

- Mỗi thầy phán về con voi một cách chính xác và sinh động:

- Thầy sờ voi thì thấy sun sun như con đỉa

- Thầy sờ ngà thì thấy chần chẫn như cái đòn càn

- Thầy sờ tai thì thấy sừng sững như cái cột đình

- Thầy sờ đuôi thì thấy tua tủa như cái chổi sể cùn

Thái độ của các thầy bói khi phán về voi:

- Ai cũng tin là mình nói đúng nhất

- Người sau bác bỏ người trước để khẳng định ý kiến của mình

- Lắng nghe ý kiến của nhau, từ bàn tán chuyển sang xô xát đánh nhau.

Câu 2 (Trang 103 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Năm ông thầy bói sờ thấy voi thật nhưng không nắm được tổng thể của voi.

- Họ chỉ dùng “tay” để xem voi, dùng cách sờ soạng thay cho việc mắt nhìn

- Vì con voi quá to mỗi thầy chỉ xem được một bộ phận, chưa xem được toàn thể, nên tả lại con voi qua một bộ phận mình sờ thấy.

- Họ đã không cùng lắng nghe để bổ sung lẫn nhau, mà nhất quyết bảo thủ cho rằng ý kiến của mình đúng.

Câu 3 (trang 103 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Bài học được rút ra trong bài Thầy bói xem voi:

- Phải tìm hiểu sự vật bằng các phương cách tiếp cận thích hợp

- Phải xem xét một cách khách quan, toàn diện

- Phải biết lắng nghe, tiếp thu ý kiến người khác

- Không dùng vũ lực để giải quyết vấn đề nhận thức

hok tốt

19 tháng 9 2018

Hướng dẫn soạn bài:

Câu 1 (trang 103 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Năm ông thầy bói xem voi bằng cách lấy tay sờ. Vì con voi quá to nên mỗi thầy chỉ “xem” một bộ phận của nó.

- Mỗi thầy phán về con voi một cách chính xác và sinh động:

- Thầy sờ voi thì thấy sun sun như con đỉa

- Thầy sờ ngà thì thấy chần chẫn như cái đòn càn

- Thầy sờ tai thì thấy sừng sững như cái cột đình

- Thầy sờ đuôi thì thấy tua tủa như cái chổi sể cùn

Thái độ của các thầy bói khi phán về voi:

- Ai cũng tin là mình nói đúng nhất

- Người sau bác bỏ người trước để khẳng định ý kiến của mình

- Lắng nghe ý kiến của nhau, từ bàn tán chuyển sang xô xát đánh nhau.

Câu 2 (Trang 103 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Năm ông thầy bói sờ thấy voi thật nhưng không nắm được tổng thể của voi.

- Họ chỉ dùng “tay” để xem voi, dùng cách sờ soạng thay cho việc mắt nhìn

- Vì con voi quá to mỗi thầy chỉ xem được một bộ phận, chưa xem được toàn thể, nên tả lại con voi qua một bộ phận mình sờ thấy.

- Họ đã không cùng lắng nghe để bổ sung lẫn nhau, mà nhất quyết bảo thủ cho rằng ý kiến của mình đúng.

Câu 3 (trang 103 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Bài học được rút ra trong bài Thầy bói xem voi:

- Phải tìm hiểu sự vật bằng các phương cách tiếp cận thích hợp

- Phải xem xét một cách khách quan, toàn diện

- Phải biết lắng nghe, tiếp thu ý kiến người khác

- Không dùng vũ lực để giải quyết vấn đề nhận thức

29 tháng 10 2017

Câu 1: Cách xem và phán về voi của 5 thầy bói mù:

- Người thứ nhất: sờ vòi, phán, voi như đỉa.

- Người thứ 2: Sờ ngà, phán, voi như cái đòn càn

- Người thứ 3: sờ tai, phán, voi như cái quạt thóc

- Người thứ 4: sờ chân, phán, voi như cái cột đình

- Người thứ 5: sờ đuôi, phán, voi như cái chổi xể cùn

Cả năm thầy, ai cũng cho mình là đúng, không ai chịu ai.

Câu 2:

Sai lầm của các thầy bói là ở chỗ: đáng lẽ phải xem cả con voi thì mỗi thầy lại chỉ sờ được một bộ phận của voi và bảo rằng đó là con voi. Vòi, chân, tai, ngà, đuôi đúng là của con voi thật, nhưng mới chỉ là những bộ phận riêng lẻ, chưa phải là cả con voi.

Nếu các thầy chịu khó lắng nghe ý kiến của nhau, hỏi quản tượng, kết hợp với việc miêu tả, nhận thức của mỗi người, các thầy sẽ biết con voi là như thế nào.

Câu 3: Những bài học từ truyện Thầy bói xem voi:

- Khi xem xét một sự vật (hoặc sự việc) cần kết hợp các giác quan (tai nghe, mắt thấy...).

- Nếu không có điều kiện xem xét bằng đầy đủ các giác quan thì phải xem xét một cách toàn diện, không lấy cái bộ phận, đơn lẻ thay cho cái toàn thể.

- Cần phải biết lắng nghe ý kiến của người khác, vừa nghe vừa kết hợp với phân tích, đánh giá, tổng hợp của riêng mình để có được một cái nhìn chính xác, toàn diện và đầy đủ nhất

29 tháng 10 2017

Câu 1: Cách xem và phán về voi của 5 thầy bói mù:

- Người thứ nhất: sờ vòi, phán, voi như đỉa.

- Người thứ 2: Sờ ngà, phán, voi như cái đòn càn

- Người thứ 3: sờ tai, phán, voi như cái quạt thóc

- Người thứ 4: sờ chân, phán, voi như cái cột đình

- Người thứ 5: sờ đuôi, phán, voi như cái chổi xể cùn

Cả năm thầy, ai cũng cho mình là đúng, không ai chịu ai.


Câu 2:

Sai lầm của các thầy bói là ở chỗ: đáng lẽ phải xem cả con voi thì mỗi thầy lại chỉ sờ được một bộ phận của voi và bảo rằng đó là con voi. Vòi, chân, tai, ngà, đuôi đúng là của con voi thật, nhưng mới chỉ là những bộ phận riêng lẻ, chưa phải là cả con voi.

Nếu các thầy chịu khó lắng nghe ý kiến của nhau, hỏi quản tượng, kết hợp với việc miêu tả, nhận thức của mỗi người, các thầy sẽ biết con voi là như thế nào.

Câu 3: Những bài học từ truyện Thầy bói xem voi:

- Khi xem xét một sự vật (hoặc sự việc) cần kết hợp các giác quan (tai nghe, mắt thấy...).


- Nếu không có điều kiện xem xét bằng đầy đủ các giác quan thì phải xem xét một cách toàn diện, không lấy cái bộ phận, đơn lẻ thay cho cái toàn thể.

- Cần phải biết lắng nghe ý kiến của người khác, vừa nghe vừa kết hợp với phân tích, đánh giá, tổng hợp của riêng mình để có được một cái nhìn chính xác, toàn diện và đầy đủ nhấtCâu 1: Cách xem và phán về voi của 5 thầy bói mù:

- Người thứ nhất: sờ vòi, phán, voi như đỉa.

- Người thứ 2: Sờ ngà, phán, voi như cái đòn càn

- Người thứ 3: sờ tai, phán, voi như cái quạt thóc

- Người thứ 4: sờ chân, phán, voi như cái cột đình

- Người thứ 5: sờ đuôi, phán, voi như cái chổi xể cùn

Cả năm thầy, ai cũng cho mình là đúng, không ai chịu ai.


Câu 2:

Sai lầm của các thầy bói là ở chỗ: đáng lẽ phải xem cả con voi thì mỗi thầy lại chỉ sờ được một bộ phận của voi và bảo rằng đó là con voi. Vòi, chân, tai, ngà, đuôi đúng là của con voi thật, nhưng mới chỉ là những bộ phận riêng lẻ, chưa phải là cả con voi.

Nếu các thầy chịu khó lắng nghe ý kiến của nhau, hỏi quản tượng, kết hợp với việc miêu tả, nhận thức của mỗi người, các thầy sẽ biết con voi là như thế nào.

Câu 3: Những bài học từ truyện Thầy bói xem voi:

- Khi xem xét một sự vật (hoặc sự việc) cần kết hợp các giác quan (tai nghe, mắt thấy...).


- Nếu không có điều kiện xem xét bằng đầy đủ các giác quan thì phải xem xét một cách toàn diện, không lấy cái bộ phận, đơn lẻ thay cho cái toàn thể.

- Cần phải biết lắng nghe ý kiến của người khác, vừa nghe vừa kết hợp với phân tích, đánh giá, tổng hợp của riêng mình để có được một cái nhìn chính xác, toàn diện và đầy đủ nhấtCâu 1: Cách xem và phán về voi của 5 thầy bói mù:

- Người thứ nhất: sờ vòi, phán, voi như đỉa.

- Người thứ 2: Sờ ngà, phán, voi như cái đòn càn

- Người thứ 3: sờ tai, phán, voi như cái quạt thóc

- Người thứ 4: sờ chân, phán, voi như cái cột đình

- Người thứ 5: sờ đuôi, phán, voi như cái chổi xể cùn

Cả năm thầy, ai cũng cho mình là đúng, không ai chịu ai.


Câu 2:

Sai lầm của các thầy bói là ở chỗ: đáng lẽ phải xem cả con voi thì mỗi thầy lại chỉ sờ được một bộ phận của voi và bảo rằng đó là con voi. Vòi, chân, tai, ngà, đuôi đúng là của con voi thật, nhưng mới chỉ là những bộ phận riêng lẻ, chưa phải là cả con voi.

Nếu các thầy chịu khó lắng nghe ý kiến của nhau, hỏi quản tượng, kết hợp với việc miêu tả, nhận thức của mỗi người, các thầy sẽ biết con voi là như thế nào.

Câu 3: Những bài học từ truyện Thầy bói xem voi:

- Khi xem xét một sự vật (hoặc sự việc) cần kết hợp các giác quan (tai nghe, mắt thấy...).


- Nếu không có điều kiện xem xét bằng đầy đủ các giác quan thì phải xem xét một cách toàn diện, không lấy cái bộ phận, đơn lẻ thay cho cái toàn thể.

- Cần phải biết lắng nghe ý kiến của người khác, vừa nghe vừa kết hợp với phân tích, đánh giá, tổng hợp của riêng mình để có được một cái nhìn chính xác, toàn diện và đầy đủ nhất

Câu 1: Cách xem và phán về voi của 5 thầy bói mù:

- Người thứ nhất: sờ vòi, phán, voi như đỉa.

- Người thứ 2: Sờ ngà, phán, voi như cái đòn càn

- Người thứ 3: sờ tai, phán, voi như cái quạt thóc

- Người thứ 4: sờ chân, phán, voi như cái cột đình

- Người thứ 5: sờ đuôi, phán, voi như cái chổi xể cùn

Cả năm thầy, ai cũng cho mình là đúng, không ai chịu ai.


Câu 2:

Sai lầm của các thầy bói là ở chỗ: đáng lẽ phải xem cả con voi thì mỗi thầy lại chỉ sờ được một bộ phận của voi và bảo rằng đó là con voi. Vòi, chân, tai, ngà, đuôi đúng là của con voi thật, nhưng mới chỉ là những bộ phận riêng lẻ, chưa phải là cả con voi.

Nếu các thầy chịu khó lắng nghe ý kiến của nhau, hỏi quản tượng, kết hợp với việc miêu tả, nhận thức của mỗi người, các thầy sẽ biết con voi là như thế nào.

Câu 3: Những bài học từ truyện Thầy bói xem voi:

- Khi xem xét một sự vật (hoặc sự việc) cần kết hợp các giác quan (tai nghe, mắt thấy...).


- Nếu không có điều kiện xem xét bằng đầy đủ các giác quan thì phải xem xét một cách toàn diện, không lấy cái bộ phận, đơn lẻ thay cho cái toàn thể.

- Cần phải biết lắng nghe ý kiến của người khác, vừa nghe vừa kết hợp với phân tích, đánh giá, tổng hợp của riêng mình để có được một cái nhìn chính xác, toàn diện và đầy đủ nhất

Câu 1: Cách xem và phán về voi của 5 thầy bói mù:

- Người thứ nhất: sờ vòi, phán, voi như đỉa.

- Người thứ 2: Sờ ngà, phán, voi như cái đòn càn

- Người thứ 3: sờ tai, phán, voi như cái quạt thóc

- Người thứ 4: sờ chân, phán, voi như cái cột đình

- Người thứ 5: sờ đuôi, phán, voi như cái chổi xể cùn

Cả năm thầy, ai cũng cho mình là đúng, không ai chịu ai.


Câu 2:

Sai lầm của các thầy bói là ở chỗ: đáng lẽ phải xem cả con voi thì mỗi thầy lại chỉ sờ được một bộ phận của voi và bảo rằng đó là con voi. Vòi, chân, tai, ngà, đuôi đúng là của con voi thật, nhưng mới chỉ là những bộ phận riêng lẻ, chưa phải là cả con voi.

Nếu các thầy chịu khó lắng nghe ý kiến của nhau, hỏi quản tượng, kết hợp với việc miêu tả, nhận thức của mỗi người, các thầy sẽ biết con voi là như thế nào.

Câu 3: Những bài học từ truyện Thầy bói xem voi:

- Khi xem xét một sự vật (hoặc sự việc) cần kết hợp các giác quan (tai nghe, mắt thấy...).


- Nếu không có điều kiện xem xét bằng đầy đủ các giác quan thì phải xem xét một cách toàn diện, không lấy cái bộ phận, đơn lẻ thay cho cái toàn thể.

- Cần phải biết lắng nghe ý kiến của người khác, vừa nghe vừa kết hợp với phân tích, đánh giá, tổng hợp của riêng mình để có được một cái nhìn chính xác, toàn diện và đầy đủ nhất

Câu 1: Cách xem và phán về voi của 5 thầy bói mù:

- Người thứ nhất: sờ vòi, phán, voi như đỉa.

- Người thứ 2: Sờ ngà, phán, voi như cái đòn càn

- Người thứ 3: sờ tai, phán, voi như cái quạt thóc

- Người thứ 4: sờ chân, phán, voi như cái cột đình

- Người thứ 5: sờ đuôi, phán, voi như cái chổi xể cùn

Cả năm thầy, ai cũng cho mình là đúng, không ai chịu ai.


Câu 2:

Sai lầm của các thầy bói là ở chỗ: đáng lẽ phải xem cả con voi thì mỗi thầy lại chỉ sờ được một bộ phận của voi và bảo rằng đó là con voi. Vòi, chân, tai, ngà, đuôi đúng là của con voi thật, nhưng mới chỉ là những bộ phận riêng lẻ, chưa phải là cả con voi.

Nếu các thầy chịu khó lắng nghe ý kiến của nhau, hỏi quản tượng, kết hợp với việc miêu tả, nhận thức của mỗi người, các thầy sẽ biết con voi là như thế nào.

Câu 3: Những bài học từ truyện Thầy bói xem voi:

- Khi xem xét một sự vật (hoặc sự việc) cần kết hợp các giác quan (tai nghe, mắt thấy...).


- Nếu không có điều kiện xem xét bằng đầy đủ các giác quan thì phải xem xét một cách toàn diện, không lấy cái bộ phận, đơn lẻ thay cho cái toàn thể.

- Cần phải biết lắng nghe ý kiến của người khác, vừa nghe vừa kết hợp với phân tích, đánh giá, tổng hợp của riêng mình để có được một cái nhìn chính xác, toàn diện và đầy đủ nhất

Câu 1: Cách xem và phán về voi của 5 thầy bói mù:

- Người thứ nhất: sờ vòi, phán, voi như đỉa.

- Người thứ 2: Sờ ngà, phán, voi như cái đòn càn

- Người thứ 3: sờ tai, phán, voi như cái quạt thóc

- Người thứ 4: sờ chân, phán, voi như cái cột đình

- Người thứ 5: sờ đuôi, phán, voi như cái chổi xể cùn

Cả năm thầy, ai cũng cho mình là đúng, không ai chịu ai.

Câu 2:

Sai lầm của các thầy bói là ở chỗ: đáng lẽ phải xem cả con voi thì mỗi thầy lại chỉ sờ được một bộ phận của voi và bảo rằng đó là con voi. Vòi, chân, tai, ngà, đuôi đúng là của con voi thật, nhưng mới chỉ là những bộ phận riêng lẻ, chưa phải là cả con voi.

Nếu các thầy chịu khó lắng nghe ý kiến của nhau, hỏi quản tượng, kết hợp với việc miêu tả, nhận thức của mỗi người, các thầy sẽ biết con voi là như thế nào.

Câu 3: Những bài học từ truyện Thầy bói xem voi:

- Khi xem xét mộ

Câu 1: Cách xem và phán về voi của 5 thầy bói mù:

- Người thứ nhất: sờ vòi, phán, voi như đỉa.

- Người thứ 2: Sờ ngà, phán, voi như cái đòn càn

- Người thứ 3: sờ tai, phán, voi như cái quạt thóc

- Người thứ 4: sờ chân, phán, voi như cái cột đình

- Người thứ 5: sờ đuôi, phán, voi như cái chổi xể cùn

Cả năm thầy, ai cũng cho mình là đúng, không ai chịu ai.

Câu 2:

Sai lầm của các thầy bói là ở chỗ: đáng lẽ phải xem cả con voi thì mỗi thầy lại chỉ sờ được một bộ phận của voi và bảo rằng đó là con voi. Vòi, chân, tai, ngà, đuôi đúng là của con voi thật, nhưng mới chỉ là những bộ phận riêng lẻ, chưa phải là cả con voi.

Nếu các thầy chịu khó lắng nghe ý kiến của nhau, hỏi quản tượng, kết hợp với việc miêu tả, nhận thức của mỗi người, các thầy sẽ biết con voi là như thế nào.

Câu 3: Những bài học từ truyện Thầy bói xem voi:

- Khi xem xét một sự vật (hoặc sự việc) cần kết hợp các giác quan (tai nghe, mắt thấy...).

- Nếu không có điều kiện xem xét bằng đầy đủ các giác quan thì phải xem xét một cách toàn diện, không lấy cái bộ phận, đơn lẻ thay cho cái toàn thể.

- Cần phải biết lắng nghe ý kiến của người khác, vừa nghe vừa kết hợp với phân tích, đánh giá, tổng hợp của riêng mình để có được một cái nhìn chính xác, toàn diện và đầy đủ nhất

t sự vật (hoặc sự việc) cần kết hợp các giác quan (tai nghe, mắt thấy...).

- Nếu không có điều kiện xem xét bằng đầy đủ các giác quan thì phải xem xét một cách toàn diện, không lấy cái bộ phận, đơn lẻ thay cho cái toàn thể.

- Cần phải biết lắng nghe ý kiến của người khác, vừa nghe vừa kết hợp với phân tích, đánh giá, tổng hợp của riêng mình để có được một cái nhìn chính xác, toàn diện và đầy đủ nhất