tại sao người xưa thường hay đọc sách dưới đèn nến ánh sáng yếu mà không bị cận
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nguyên nhân cận thị có thể là tật bẩm sinh do cầu mắt dài, hoặc do không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường, làm cho thể thủy tinh luôn luôn phồng, lâu dần mất khả năng dãn.
- Muốn nhìn rõ vật ở khoảng cách bình thường phải đeo kính cận (kính có mặt lõm - kính phân kì) để làm giảm độ hội tụ, làm cho ảnh lùi về đúng màng lưới.
- Do ở người già thể thủy tinh bị lão hóa, mất tính đàn hồi, không phồng được nên phải đeo kính lão
- Không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng, trên tàu xe bị xóc nhiều vì sẽ dễ gay ra tật cận thị hoặc viễn thị.
Đèn còn lại vẫn sáng vì mạch chứa đèn còn lại vẫn kín.
Vì 2 đèn mắc song song nên U1=U2=U=> U=U1, U= U2. khi bóng đèn chưa cháy thì 2 bóng đèn sáng bình thường => giá trị của U là hiệu điện thế định mức của 2 bóng đèn => khi bóng đèn cháy thì bóng đèn còn lại vẫn nhận được số vôn bằng với hiệu điện thế của nó ( U=U1, U=U2). Vì vậy khi cháy 1 bóng đèn thì bóng đèn còn lại vẫn sáng bình thường
-Tật cận thị là tật mà mắt có khả năng nhìn gần mà không có khả năng nhòn rõ những vật ở xa
-Nguyên nhân: tật bẩm sinh cầu mắt dài hoặc không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường, làm cho thể thủy tinh luôn phồng.
-Cách khắc phục: Đeo kính cận (kính mặt lõm- kính phân kì)
- Không nên đọc sách nơi thiếu ánh sáng, trên tàu xe bị xóc nhiều vì: Khi đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng hoặc trên tàu xe bị xóc nhiều làm cho mắt phải điều tiết liên tục, gây hiện tượng mỏi mắt, nếu lâu dần có thể gây các tật về mắt
Tật cận thị là một dạng lỗi khúc xạ ảnh hưởng đến cơ chế hội tụ của mắt. Do nhãn cầu bị dài ra, tia sáng sẽ hội tụ trước võng mạc thay vì ngay võng mạc. Và kết quả của điều này là những vật thể ở gần thì ta sẽ nhìn thấy rõ còn những vật ở xa thì lại mờ.
Nguyên nhân dẫn đến cận thị
- Do điều tiết mắt: thói quen nhìn gần hơn tiêu điểm của mắt, mắt phải điều tiết gần hơn trong thời gian quá lâu ở độ sáng không thích hợp, hoặc sáng quá hoặc tối quá làm mỏi cơ mắt.
- Nguyên nhân do ăn uống: Chế độ ăn uống không hợp lý, thiếu các dưỡng chất cần thiết như Vitamin A, Vitamin B2, thiếu các loại rau xanh, thừa các chất đường, mỡ.
Phòng chống cận thị :
- Điều chỉnh sự điều tiết của mắt: khám mắt ở địa chỉ uy tín, đo thị lực và đeo kính hợp lý. Hướng dẫn các em học tập và giải trí đúng cách: ngồi học đúng tư thế, nơi đủ ánh sáng, giữ đúng khoảng cách khi xem ti vi, chơi vi tính…
- Chế độ ăn uống hợp lý: Thực đơn hàng ngày nên có nhiều các loại rau xanh thẫm, cà rốt, bí đỏ, cà chua cung cấp các vitamin dưỡng mắt như Vitamin A, vitamin E, vitamin B. Nên hạn chế thức ăn chế biến sẵn chứa nhiều đường, dầu mỡ.
- Chăm sóc mắt hàng ngày bằng cách sử dụng thuốc nhỏ mắt nhằm bổ sung các vitamin, acid amin cho mắt.
* Không nên đọc sách ở những nơi thiếu ánh sáng là để tránh cho mắt phải điều tiết quá nhiều, lâu dần gây tật cho mắt
* Không nên đọc sách trên tàu xe bị xóc là vì ta không thể giữ cố định được khoảng cách phù hợp giữa sách, làm mắt phải điều tiết luôn, gây hại cho mắt
Tham khảo
Vì mắt sẽ bị tổn thương, giảm thị lực, thậm chí có thể là cho tinh thể phải phồng lên để có thể hội tụ được ánh sáng. Hơn nữa, có thể sẽ gây ra dị tật ở mắt và bước khởi đầu là sẽ gây cận thị cho trẻ.
- Không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng để tránh cho mắt phải điều tiết quá nhiều, lâu dần gây tật cho mắt.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bai-3-trang-161-sgk-sinh-8-c67a38995.html#ixzz7zezEQBn7
Chọn A. Đèn led. Vì các đèn LED phát ra ánh sáng màu, có đèn phát ra ánh sáng màu vàng, có đèn phát ra ánh sáng màu lục.
Câu 1: Nguồn sáng là Mặt trời, Vật sáng gồm những vật phản xạ ánh sáng xung quanh và chính trang sách đó cũng hắt ành sàng về mắt ta.
Câu 2:Vì đèn nếu đặt bên phải thì cánh tay phải chúng ta đang viết sẽ vướng vào đèn(chắc thế bạn ạ)
Câu 1: Ánh sáng được chiếu sáng từ các vật sáng như sân, các vật dụng xung quanh phản chiếu ánh sáng mặt trời.
Câu 2: Vì thường thường chúng ta thuận tay phải nên khi học thường viết bằng tay phải, mà khi để đèn học ở bên phải thì sẽ có bóng tối và bóng nửa tối do tay ta tạo ra, gây hại cho mắt và khó thấy chữ, vì vậy nên để đèn học bên tay trái để hạn chế bóng tối và bóng nửa tối của tay ta.
REFER
a Cơ quan phân tích gồm:
+ Cơ quan thụ cảm. + Dây thần kinh (dẫn truyền hướng tâm).
+ Bộ phận phân tích ở trung ương (nằm ở vỏ não).
b
+Viêm loét giác mạc
+ Lẹo mắt
+ Giác mạc hình nón
......
c
Không nên đọc sách trên tàu xe bị xóc nhiều vì tầm nhìn không ổn định và bị chao đảo sẽ dễ gây ra tật cận thị hoặc viễn thị.
a) Cơ quan phân tích gồm: + Cơ quan thụ cảm. + Dây thần kinh (dẫn truyền hướng tâm). + Bộ phận phân tích ở trung ương (nằm ở vỏ não).
b)
Dị ứng mắt. Dị ứng là căn bệnh về mắt phổ biến nhất.Tật khúc xạ ...Thoái hóa điểm vàng. ...Đục thủy tinh thể ...Đau mắt đỏ (viêm kết mạc) ...Tăng nhãn áp. ...Viêm màng bồ đào. ...c)Không nên đọc sách trên tàu xe bị xóc nhiều vì tầm nhìn không ổn định và bị chao đảo sẽ dễ gây ra tật cận thị hoặc viễn thị.
Tham Khảo !
- Trong xã hội phong kiến xưa, người dân đa số là mù chữ, chỉ có một số con cái gia đình giàu có mới có điều kiện đi học. Vậy nên số người đọc sách cũng ít thì tỉ lệ bị cận cũng thấp.
- Thứ hai, do hoàn cảnh thời xưa không hiện đại như ngày nay, ban đêm không có nhiều loại đèn sáng như ban ngày như đèn compact, ra đường cũng ít người đem theo đèn, mà đèn thời xưa cũng là đèn dầu, ánh sáng yếu. Người xưa lớn lên trong điều kiện ánh sáng yếu như vậy thì mắt cũng dần quen với thứ ánh sáng đó.
- Một yếu tố quan trọng phải kể đến là chiếc bút. Bút mà người xưa dùng là bút lông, rất dài, khi viết thì đầu phải ngẩng cao, mắt xa trang giấy, chữ viết thời xưa cũng to hơn bây giờ, dễ nhìn hơn, những điều này đã góp phần làm giảm nguy cơ cận thị.
Vì có một điều phải khẳng định là, học tập dưới môi trường ánh sáng kém trong một thời gian dài chắc chắn sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới thị lực nhưng điều kiện học tập thời xưa không giống như ngày nay, cho nên việc bị cận là rất khó xảy ra.