K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2017

2n+5 chia hết cho n+1

2(n+1)+3 chia hết cho n+1

Suy ra 3 chia hết cho n+1 (vì 2(n+1) chia hết cho n+1)

Suy ra n+1 thuộc Ư(3) bằng{1;3}

n+1 bằng 1 suy ra n bằng 0

n+1 bằng 3 suy ra n bằng 2

Vậy n thuộc {0;2}

16 tháng 11 2017

n đó chúc bn học tốt vì mk học ngu

16 tháng 11 2017

ta lập biểu thức n+a.b+2=a.b.c.d.e.f

2+1=3 

(a.b+2.c.d)=a.b.c.d.s.g

2=a.c.b

n.2= 3 

a.b.f.g.g.g.s.d.g.sdx.f.đ

ta lập biểu thức với a/b. á/c+s= adcb

3-2=1  suy ra ta có

n=1/n=4

22 tháng 2 2017

ab = ba x 3 + 6

a x10 + b = (b x 10 + a) x 3 +6

a x 10 + b = b x 30 + a x 3 + 6

a x 7 = b x 29 + 6

ab là số có 2 chữ số => a<10 => ax7 <70 => bx29+6 <70 => bx29<64 => b<3 => b=0 hoặc 1 hoặc 2

thay b =1 => ax7 = 29x1+6 =>a = 5

tương tự bạn thay b =0;2 thì không chia hết

=>số phải tìm là 51

8 tháng 11 2017

Phải có điều kiện n là số tự nhiên khác o chứ bạn

9 tháng 11 2017

Dựa vào định nghĩa của n! ta có: \(n!=n\left(n-1\right)\left(n-2\right)....2.1\).
Suy ra nếu \(n\ge1\) thì  \(\left(n+1\right)!+2\) chia hết cho 2.
Nếu \(n\ge2\) thì \(\left(n+1\right)!+3\) chia hết cho 3.
.......
Nếu n là số tự nhiên khác 0 thì \(\left(n+1\right)!+n+1\) chia hết cho n + 1.

6 tháng 1 2019

a) 2n - 4 ⋮ n - 3

2n - 6 + 2 ⋮ n - 3

2( n - 3 ) + 2 ⋮ n - 3

Vì 2( n - 3 ) ⋮ n - 3

=> 2 ⋮ n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(2) = { 1; -1; 2; -2 }

=> n thuộc { 4; 2; 5; 1 }

Vậy,......

- Các câu còn lại tương tự

6 tháng 1 2019

\(a,2n-4⋮n-3\Leftrightarrow2n-6+2⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow2\left(n-3\right)+2⋮n-3\Leftrightarrow2⋮n-3\left(n-3\inℤ\right)\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)\(\Leftrightarrow n\in\left\{2;4;1;5\right\}\)

Vậy \(n=1;2;4;5\)

21 tháng 12 2016

số các số có hai chữ số mà chia hết cho 2 là :(98-10):2=44 (số )

tổng các số đó là:(98+10)*44:2=2376

trung bình cộng của các số là:2376:44=54               k cho mình nhé

4 tháng 3 2018

Số hạng đầu là: 10
Số hạng cuối là: 98
Trung bình cộng của số hạng đầu và số hạng cuối cũng chính là trung bình cộng của tất cả số tự nhiên chẵn có 2 chữ số và bằng: (98 + 10) : 2 = 54

Đáp số : 54

k mình nha ^.^

7 tháng 12 2016

Khi gach bỏ chữ số hàng đơn vị của 1 số tự nhiên thì số đó bằng 1/10 nó  cộng với số hàng đơn vị gạch bỏ.

vì 1993 : (10 - 1) = 221 dư 4

Nên số cần tìm là :

221 x 10 + 4 = 2214

9 tháng 3 2018

bạn trần gia đạo làm đúng rồi