Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiều rộng của hình hộp chữ nhật là: 35 × 0,6 = 21 (cm)
Chiều cao của hình hộp chữ nhật là: 21 + 4 = 25 (cm)
Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là:
35 × 21 × 25 = 18375 (cm3)
a) Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
8 x 7 x 9 = 504 (cm3)
b) Cạnh của hình lập phương là:
(8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm)
Thể tích hình lập phương là:
8 x 8 x 8 = 512 (cm3)
a , thể tích hình hộp chữ nhật là :
8 x 7 x 9 = 504 (cm3)
b , thể tích hình lập phương là :
8 x 8 x 8 = 512 (cm3)
Đ/s : a,504 cm3
b,512 cm3
a ) Thể tích hình lập phương là :
8 x 7 x 9 = 504 ( cm3 )
b ) Cạnh hình lập phương là :
( 8 + 7 + 9 ) : 3 = 8 ( cm )
Thể tích hình lập phương là :
8 x 8 x 8 = 512 ( cm3 )
Đáp số : 504 cm3 và 512 cm3
Như hình trên, ta thấy chiều dài và chiều rông không thay đổi sau khi thêm vào chiều cao 40%
a)=>Chiều cao hình hộp chữ nhật mới là: 20:100*40=28(cm)
Thể tích hình hộp chữ nhật mới là: 42*28*28=32928(cm3)
b)Thể tích hình hộp chữ nhật cũ là 100%, chiều cao tăng thêm 40% nên thể tích hình hộp cũng tăng 40%
=> Thể tích hình hộp chữ nhật mới bằng: 100%+40%=140%