Lớp 6B học kì 1 có số học sinh giỏi bằng 2/7 số học sinh còn lại.Sang học kì 2 số học sinh giỏi tăng thêm 4 em nên số học sinh giỏi bằng 2/5 số học sinh còn lại.Tính số học sinh giỏi học kì 1 của lớp 6B và tính tỉ số % số học sinh giỏi học kì 1 so với số học sinh cả lớp.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phân số chỉ số hc sinh giỏi cuối học kì 1 là:
\(1-\frac{5}{7}=\frac{2}{7}\) ( số hs cả lớp)
Phân số chỉ số học sinh giỏi hc kì 2 là:
\(\frac{5}{7}.2=\frac{10}{7}\) ( số hs cả lớp)
Phân số chỉ 9 em hs vươn lên loại giỏi ở hc kì 2 là:
\(\frac{10}{7}-\frac{2}{7}=\frac{8}{7}\) (số hs cả lớp)
Số hs cả lớp là : \(9:\frac{8}{7}=\frac{63}{8}\) (hs)
Đ/s:....
Hình như đề sai thì phải á bn!
Mik hơi nhầm 1 chút : Mik giải lại nha
Số hs giỏi hk 1 = 5/7 số hs còn lại \(\Rightarrow\) số hs giỏi hk 1 = \(\frac{5}{5+7}=\frac{5}{12}\) Số hc sinh cả lớp
Số hs giỏi hk 2 = 2 lần số hc sinh còn lại \(\Rightarrow\) số hs giỏi hk 2 = \(\frac{2}{1+2}=\frac{2}{3}\) số hs cả lớp
Phân số chỉ 9 em hc sinh vươn lên hs giỏi trong hk 2 là:
\(\frac{2}{3}-\frac{5}{12}=\frac{1}{4}\)(số hs cả lớp)
Số học sinh cả lớp là :
9 : \(\frac{1}{4}=36\) (học sinh)
Đ/s :.....
coi số học sinh còn lại trong học kì I là 1 . số học sinh 6A có bằng :
\(\frac{2}{7}+1=\frac{9}{7}\)( số hs còn lại )
trong học kì I số HSG bằng :
\(\frac{2}{7}\div\frac{9}{7}=\frac{2}{9}\)( số hs cả lớp )
coi số học sinh còn lại trong học kì II là 1 . số học sinh 6A có bằng :
\(\frac{2}{3}+1=\frac{5}{3}\)( số hs còn lại )
trong học kì II số HSG bằng :
\(\frac{2}{3}\div\frac{5}{3}=\frac{2}{5}\)( số hs cả lớp )
8 hs bằng :
\(\frac{2}{5}-\frac{2}{9}=\frac{8}{45}\)( số hs cả lớp )
số hs lớp 6A có là :
\(8\div\frac{8}{45}=45\)( hs )
số HSG lớp 6A trong học kì I là :
\(45\times\frac{2}{9}=10\)(hs)
đáp số : 10 hs
Gọi số học sinh còn lại lớp 6D là : X(x ∈ N*)
Khi đó : số học sinh giỏi là: 2/7x=2x/7
Thêm 8 học sinh nữa số học sinh giỏi là: 2/3x=2x/3
Ta có: 2x/7+8=2x/3
=> 6x + 168 = 14x
=> 6x - 14x = -168
=> -8x=-168
=> x=-168:(-8)
=>x=21
Vậy số học sinh còn lại là 21 học sinh
Số học sinh giỏi là:
21 x 2/7=6(học sinh)
l-i-k-e mk nha Nguyễn Việt Hoàng
Gọi số học sinh còn lại lớp 6D là : X(x ∈ N*)
Khi đó : số học sinh giỏi là: 2/7x=2x/7
Thêm 8 học sinh nữa số học sinh giỏi là: 2/3x=2x/3
Ta có: 2x/7+8=2x/3
=> 6x + 168 = 14x
=> 6x - 14x = -168
=> -8x=-168
=> x=-168:(-8)
=>x=21
Vậy số học sinh còn lại là 21 học sinh
Số học sinh giỏi là:
21 x 2/7=6(học sinh)
Đây là cô chữa nha
Có mấy đứa ngu cực nha bạn
Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt giỏi) trong học kỳ I là 1. Số học sinh lớp 6D có bằng:
2/7 + 1 = 9/7 (số học sinh còn lại)
Trong học kỳ I, số học sinh giỏi bằng:
2/7 : 9/7 = 2/9 (số học sinh cả lớp)
Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt giỏi) trong học kỳ II là 1. Số học sinh lớp 6D có bằng:
2/3 + 1 = 5/3 (số học sinh còn lại)
Trong học kỳ II, số học sinh giỏi bằng:
2/3 : 5/3 = 2/5 (số học sinh cả lớp)
8 học sinh bằng:
2/5 - 2/9 = 8/45 (số học sinh cả lớp)
Số học sinh lớp 6D có là:
8 : 8/45 = 45 (học sinh)
Số học sinh giỏi học kỳ I là:
45 x 2/9 = 10 (học sinh)
đáp số : 10 học sinh
Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt giỏi) trong học kỳ I là 1. Số học sinh lớp 6D có bằng:
2/7 + 1 = 9/7 (số học sinh còn lại)
Trong học kỳ I, số học sinh giỏi bằng:
2/7 : 9/7 = 2/9 (số học sinh cả lớp)
Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt giỏi) trong học kỳ II là 1. Số học sinh lớp 6D có bằng:
2/3 + 1 = 5/3 (số học sinh còn lại)
Trong học kỳ II, số học sinh giỏi bằng:
2/3 : 5/3 = 2/5 (số học sinh cả lớp)
8 học sinh bằng:
2/5 - 2/9 = 8/45 (số học sinh cả lớp)
Số học sinh lớp 6D có là:
8 : 8/45 = 45 (học sinh)
Số học sinh giỏi học kỳ I là:
45 x 2/9 = 10 (học sinh)
đáp số : 10 học sinh
Đề thiếu rồi bạn. Đúng ra nó phải cho số học sinh tổng cộng của lớp 6B từ đầu á
Học kì I số học sinh giỏi bằng số phần số học sinh cả lớp là:
\(1\div\left(1+5\right)=\frac{1}{6}\)(học sinh cả lớp)
Học kì II số học sinh giỏi bằng số phần số học sinh cả lớp là:
\(3\div\left(3+7\right)=\frac{3}{10}\)(học sinh cả lớp)
Số học sinh giỏi tăng thêm bằng số phần số học sinh cả lớp là:
\(\frac{3}{10}-\frac{1}{6}=\frac{2}{15}\)(học sinh cả lớp)
Số học sinh cả lớp là:
\(4\div\frac{2}{15}=30\)(học sinh)
Số học sinh giỏi của lớp đó ở học kì I là:
\(30\times\frac{1}{6}=5\)(học sinh)
Số học sinh giỏi của lớp đó ở học kì II là:
\(5+4=9\)(học sinh)
Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt giỏi) trong học kỳ I là 1.
Số học sinh lớp 6B có bằng:
\(\frac{1}{5}+1=\frac{6}{5}\) (số học sinh còn lại)
Trong học kỳ I, số học sinh giỏi bằng:
\(\frac{1}{5}\div\frac{6}{5}=\frac{1}{6}\) (số học sinh cả lớp)
Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt giỏi) trong học kỳ II là 1.
Số học sinh lớp 6B có là :
\(\frac{3}{7}+1=\frac{10}{7}\) (số học sinh còn lại)
Trong học kỳ II, số học sinh giỏi bằng:
\(\frac{3}{7}\div\frac{10}{7}=\frac{3}{10}\)(số học sinh cả lớp)
4 bạn học sinh bằng:
\(\frac{3}{10}-\frac{1}{6}=\frac{2}{15}\) (số học sinh cả lớp)
Số học sinh lớp 6B có là:
\(4\div\frac{2}{15}=30\) (học sinh)
Số học sinh giỏi học kỳ I là:
\(30\times\frac{1}{6}=5\) (học sinh)
Số học sinh giỏi học kỳ II là:
\(30\times\frac{2}{15}=4\) (học sinh)
Đáp số: 4 học sinh
Giải:
4 h/s giỏi tăng thêm tương ứng với số phần là:
\(\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{7}=\dfrac{4}{35}\) (phần)
Số h/s lớp 6B là:
\(4:\dfrac{4}{35}=35\) (h/s)
Số h/s giỏi của học kì 1 là:
\(35.\dfrac{2}{7}=10\) (h/s)
Tỉ số % số h/s giỏi học kì 1 so với số h/s cả lớp là:
\(\dfrac{10}{35}.100\%=28,571\%\)
Chúc bạn học tốt!