giải mk bài Hóa
1) hãy phân biệt 3 bình khí riêng biệt sau : không khí,ôxi, hiđrô,
2) phân biệt 3 dung dịch trong suốt ; NaOH, HCl,CA(OH)2
Làm hộ mk vs mai đi hok rùi!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
- Đánh STT cho các lọ chứa khí
- Đưa que đóm còn đang cháy vào các lọ chứa khí, nếu thấy:
+ Que đóm tiếp tục cháy bình thường: không khí
+ Que đóm cháy mãnh liệt hơn: oxi
+ Que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt, có tiếng nổ nhỏ: hiđro
\(2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)
- Dán nhãn
b)
- Đánh STT cho các lọ chứa khí
- Đưa que đóm còn đang cháy vào các lọ chứa khí, nếu thấy:
+ Vẫn cháy bình thường: nitơ
+ Que đóm cháy mãnh liệt hơn: oxi
+ Que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt, có tiếng nổ nhỏ: hiđro
\(2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)
- Dán nhãn
c)
- Đánh STT cho các lọ chứa khí
- Đưa que đóm còn đang cháy vào các lọ chứa khí, nếu thấy:
+ Que đóm vụt tắt: cacbonic
+ Que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt, có tiếng nổ nhỏ: hiđro
\(2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)
- Dán nhãn
- Trích một ít các chất làm mẫu thử
a)
- Cho que đóm đang cháy tác dụng với các khí
+ Que đóm vẫn cháy bình thường: Không khí
+ Que đóm bùng cháy mãnh liệt: O2
+ Que đóm cháy, ngọn lửa màu xanh nhạt: H2
\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
+ Que đóm tắt: CO2
b)
- Cho các dd tác dụng với giấy quỳ tím:
+ QT chuyển đỏ: H2SO4
+ QT chuyển xanh: NaOH
+ QT không chuyển màu: Na2SO4
c)
- Hòa tan các chất vào nước pha sẵn quỳ tím:
+ Chất rắn tan, QT chuyển xanh: Na2O
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
+ Chất rắn tan, QT chuyển đỏ: SO3
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
+ Chất rắn không tan: MgO
-Trích một ít các chất làm mẫu thử
a)
- Cho que đóm đang cháy tác dụng với các khí
+ Que đóm vẫn cháy bình thường: Không khí
+ Que đóm bùng cháy mãnh liệt: O2
+ Que đóm cháy, ngọn lửa màu xanh nhạt: H2
2H2+O2to→2H2O2H2+O2to→2H2O
+ Que đóm tắt: CO2
b)
- Cho các dd tác dụng với giấy quỳ tím:
+ QT chuyển đỏ: H2SO4
+ QT chuyển xanh: NaOH
+ QT không chuyển màu: Na2SO4
c)
- Hòa tan các chất vào nước pha sẵn quỳ tím:
+ Chất rắn tan, QT chuyển xanh: Na2O
Na2O+H2O→2NaOHNa2O+H2O→2NaOH
+ Chất rắn tan, QT chuyển đỏ: SO3
SO3+H2O→H2SO4SO3+H2O→H2SO4
+ Chất rắn không tan: MgO
a. Cho tàn que đốm đỏ lần lượt vào từng lọ khí :
- Bùng cháy : O2
- Khí cháy với màu xanh nhạt : H2
- Tắt hẳn : CO2
- Không HT : Không khí
a, Cho que đóm còn tàn đỏ vào từng bình đứng :
- Que đóm cháy bình thường là không khí
- Que đóm cháy mạnh hơn là oxi
- Khí trong bình cháy với ngọn lửa màu xanh là hidro
- Que đóm vụt tắt là khí cacbonic
b, Dùng thuốc thử là quỳ tím :
- Chuyển xanh : KOH
- Chuyển đỏ : H2SO4
- Không thay đổi màu : MgCl
c, Cho 3 gói bột trên vào nước .
Tan hết : Na2O , SO3
Tan ít ( không hết ) : CaO
Nhỏ dung dịch thu được từ 2 chất trên vào quỳ tìm
- Hóa đỏ : SO3 ( có tính axit ) H2SO4
- Hóa xanh : Na2O ( có tính bazo ) NaOH
Không khí chúng ta là hỗn hợp của 3 loại khí cơ bản có thể nhận biết: O2, CO2, H2..
+ Cho mẫu than đang cháy dở (gần tắt) vào 3 lọ đựng O2, H2, không khí:
-> Lọ nào làm mẫu than bùng cháy mãnh liệt trở lại là lọ đựng O2 nguyên chất:
C + O2 -> CO2 (t*) --------O2 duy trì sự cháy
-> Lọ nào làm mẫu than cháy thêm 1 lát nữa, sau đó rồi tắt -> Đó là lọ đựng không khí.
1 Không khí có O2 duy trì sự cháy nhưng khi hết O2 trong lọ không khí thì sự cháy sẽ không còn do đó mẫu than sẽ tắt lửa.
+ Cho lọ đựng khí oxi đã nhận biết được vào 2 lọ còn lại, đun nóng:
-> Lọ nào cháy với O2 phát ra tiếng nổ nhỏ, kèm hơi nước tỏa ra, sinh nhiều nhiệt -> Đó là lọ đựng H2 nguyên chất:
H2 + 1/2O2 -> H2O (t*)
-> Lọ nào cháy với O2 không sinh ra nhiều nhiệt, ít tiếng nổ nhỏ hơn (do mật độ O2 ít) -> Lọ đó là không khí
------------------Ngoài ra còn nhận biết không khí bằng cách cho không khí qua dd Ca(OH)2 dư. Không khí có chứa khí CO2 sẽ làm đục nước vôi trong:
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3↓ + H2O
b, Lấy các mẫu thử của 3 loại
-Cho từng mẫu thử tác dụng với quỳ tím
=> + HCl làm quỳ tím hóa đỏ
+ NaOH và Ca(OH)2 làm quỳ tím hóa xanh
Còn NaOH và Ca(OH)2:
Cho cả 2 mẫu thử tác dụng với CO2
=> + Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3(kt) + H2O
(kt) là kết tủa
+ NaOH không có hiện tượng gì.