K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2017

a, Theo bài cho: xOy là góc bẹt => xOy = 180 độ và Ot là phân giác của xOy => xOt = \(\frac{1}{2}\). xOy = \(\frac{1}{2}\). 180 độ = 90 độ

Mà Oz là phân giác của xOt => xOz =  \(\frac{1}{2}\). xOt = \(\frac{1}{2}\). 90 độ = 45 độ

Vậy xOz = 45 độ

b, Có Ot là phân giác của xOy và xOy = 180 độ (theo phần a) 

=> yOt = \(\frac{1}{2}\). xOy = \(\frac{1}{2}\). 180 độ = 90 độ

( tích đúng cho t nha :)))))) )

24 tháng 3 2018

a)trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có:
xOy<xOz(vì 30 độ <110 độ)
=>Oy nằm giữa Ox và Oz 
b)vì Oy nằm giữa Ox và Oz
=>xOy+yOz=xOz
thay xOy=30 độ;xOz=110 độ ta có:
30 độ +yOz=110 độ
=>yOz=80 độ
c)vì Ot là tia phân giác của góc yOz 
=>zOt= yOz= 80 độ =40 độ
ta có:zOt<xOz (vì 40 độ <110 độ)
=>Ot nằm giữa Ox và Oz
=>zOt+tOx=xOz
thay xOz=110 độ;zOt=40 độ ta có:
40 độ +tOx=110 độ
=>tOx=70 độ

:3

24 tháng 3 2018

30 độ đồ gì ở đâu b :v làm sai đề hả

16 tháng 3 2017

bạn tự vẽ hình nha

Giải

Có xOy và yOx' là 2 góc kề bù

=> xOy+yOx'=180 độ

Thay số : 100 độ+ yOx'=180 độ

=> yOx'=80 độ

Có tia Ot là phân giác của xOy

=>xOt=tOy=100 độ / 2= 50 độ

Có tia Ot' là phân giác của x'Oy

=>x'Ot'=t'Oy=80 độ / 2 = 40 độ

Có xOt' và x'Ot' là 2 góc kề bù

=> xOt'+x'Ot'=180 độ

Thay số: xOt'+40 độ = 180 độ

=> xOt'=140 độ

Có xOt và x'Ot là 2 góc kề bù

=>xOt+x'Ot=180 độ

Thay số: 50 độ+x'Ot=180 độ

=>x'Ot=130 độ

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOt Tia Ot nằm giữa tia Ox và tia Ot'

=>xOt+tOt'=xOt'

thay số: 50 độ+tOt'=140 độ

=>tOt'=90 độ 

3 tháng 3 2018

Oz là phân giác góc  xOy

\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOz}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}\) (1)

Ot là phân giác góc xOz

\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOt}=\frac{1}{2}\widehat{xOz}\)   (2)

Từ (1) và (2) suy ra:    \(\widehat{xOt}=\frac{1}{4}\widehat{xOy}\)

đề góc xOt lớn nhất thì góc xOy lớn nhất

mà  \(\widehat{xOy}\le180^0\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOy}=180^0\)

Vậy    \(\widehat{xOt}=45^0\)

a) Ta có: \(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+60^0=180^0\)

hay \(\widehat{yOz}=120^0\)

b) Ta có: \(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{tOy}+\dfrac{\widehat{xOz}}{2}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{tOy}=120^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, ta có: \(\widehat{yOz}< \widehat{yOt}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ot

mà \(\widehat{yOz}=\dfrac{1}{2}\widehat{yOt}\left(60^0=\dfrac{1}{2}\cdot120^0\right)\)

nên Oz là tia phân giác của \(\widehat{yOt}\)

a) Ta có: \(\widehat{yOz}+\widehat{zOx}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{xOz}+60^0=180^0\)

hay \(\widehat{xOz}=120^0\)