Có hai vòi nước cùng chảy vào bể. Nếu vòi 1 chảy một mình thì cần 6 giờ mới đầy bể, nếu vòi 2 chảy một mình thì cần 12 giờ mới chảy đầy bể. Hỏi khi 2 vòi cùng chảy thì cần bao nhiêu giờ thì đầy bể?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong 1 giờ vòi 1 chảy được 1/6 bể
Trong 1 giờ vòi 2 chảy được 1/12 bể
Trong 1 giờ cả 2 vòi cùng chảy là 1/6 + 1/12 = 3/12 = 1/4 bể
Khi cả 2 vòi cùng chảy, thời gian cần có để đầy bể là
1: 1/4 = 4 giờ
Gọi x(h) là thời gian vòi 1 chảy một mình đầy bể
Gọi y(h) là thời gian vòi 2 chảy một mình đầy bể
(Điều kiện: x>12; y>12)
Trong 1 giờ, vòi 1 chảy được: \(\dfrac{1}{x}\)(bể)
Trong 1 giờ, vòi 2 chảy được: \(\dfrac{1}{y}\)(bể)
Trong 1 giờ, hai vòi chảy được: \(\dfrac{1}{12}\)(bể)
Do đó, ta có phương trình: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\)(1)
Vì khi vòi 1 chảy trong 3 giờ và vòi 2 chảy thêm 18 giờ mới đầy bể nên ta có phương trình:
\(\dfrac{3}{x}+\dfrac{18}{y}=1\)(2)
Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\\\dfrac{3}{x}+\dfrac{18}{y}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{1}{4}\\\dfrac{3}{x}+\dfrac{18}{y}=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-15}{y}=\dfrac{-3}{4}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=20\\\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{30}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=30\\y=20\end{matrix}\right.\)(thỏa ĐK)
Vậy: Vòi 1 cần 30 giờ để chảy đầy bể khi chảy một mình
Vòi 2 cần 20 giờ để chảy đầy bể khi chảy một mình
bổ sung là vòi 1 chảy 3h xong khóa lại rồi mới chỉ mở vòi 2 trong 18h ạ
Trong 1 giờ vòi A chảy được số phần của bể là :
1 : 5 = 1/5 (bể)
Trong 1 giờ vòi B chảy được số phần của bể là :
1 : 5 = 1/4 (bể)
Trong 1 giờ cả vòi A và vòi B chảy được số phần của bể là :
1/5 + 1/4 =9/20 (bể)
Khi mở cả 2 vòi, thì sau số giờ bể đầy là :
1: 9/20=20/9 (giờ)
Vậy nếu mở 2 vòi thì sau 20/9 giờ bể đầy
a) Phân số chỉ số phần bể vòi thứ nhất chảy được là:
1:4= 1/4 (bể)
Phân số chỉ số phần bể vòi thứ hai chảy là:
1:6=1/6 (bể)
Trong 1 giờ cả hai vòi chảy được:
1/4+1/6=5/12(bể)
b) số giờ cần để cả 2 vòi chảy đầy bể là:
1:5/12=2,4 (giờ)
HỌC TỐT
TBR , Vòi 1 chảy đc 1/4 bể .
Vòi 2 chảy đc 1/6 bể.
Trong 1h cả 2 vòi chảy đc : 1/4 + 1/6 = 5/12 ( bể )
b. Nếu cả 2 vòi cùng chảy thì sau số h đầy : 1 : 5/12 = 2, 4 h.
Một giờ vòi thứ nhất chảy đc là: 1 : 2 = \(\dfrac{1}{2}\) (bể)
Một giờ vòi thứ hai chảy đc là: 1 : 6 = \(\dfrac{1}{6}\) ( bể)
Vậy trong vòng 1 giờ cả hai vòi chảy đc là: \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{2}{3}\)(bể)
Thời gian để cả hai vòi chảy đầy bể là: 1 : \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{3}{2}\) (giờ)
Đáp số: \(\dfrac{3}{2}\)(giờ)
Trong 1 giờ vòi 1 chảy được 1/6 bể
Trong 1 giờ vòi 2 chảy được 1/12 bể
Trong 1 giờ cả 2 vòi cùng chảy là 1/6 + 1/12 = 3/12 = 1/4 bể
Khi cả 2 vòi cùng chảy, thời gian cần có để đầy bể là
1: 1/4 = 4 giờ
cam on ban mai minh se cho ban biet ket qua dung