K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2021
tham khảo của trang hoidap247:

Câu 1

khởi nghĩa chống Pháp ở vùng rừng núi Tây Bắc Việt Nam, do hiệp thống Bắc Kỳ quân vụ đại thần Nguyễn Quang Bích lãnh đạo. Căn cứ chính đặt tại Văn Chấn, sau chuyển về Yên Lập. Khởi nghĩa lan rộng ra nhiều tỉnh ở trung du (Sơn Tây, Hưng Hoá, vv.) và đồng bằng, tạo thành một phong trào chống Pháp mạnh, được nhiều sĩ phu đương thời hưởng ứng. Năm 1890, Nguyễn Quang Bích chết, thuộc hạ của ông (Đề Kiều, Đốc Ngữ, Đề Thành, vv.) vẫn tiếp tục sự nghiệp. Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho tinh thần chống Pháp của các dân tộc ít người ở Tây Bắc Việt Nam hưởng ứng chiếu Cần vương.

Câu 2

Nguyễn Quang Bích hai lần sang Trung Quốc cầu viện, chuyến đi thứ hai cũng không mang lại kết quả gì đáng kể. Khi đó thực dân Pháp đã khóa chặt biên giới hai nước, Nguyễn Quang Bích phải luồn rừng vượt suối trở về nước tập trung lực lượng, lập căn cứ mới tại vùng Nghĩa Lộ (châu Văn Chấn, nay là thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái) để tiếp tục lãnh đạo kháng chiến. Nhân nhân các châu huyện xung quanh ủng hộ lương thực, lập kho dự trữ để đảm bảo cho cuộc chiến. Nghĩa quân ngày càng tăng, nên quân Pháp mấy lần càn quét hai huyện Văn Bàn và Văn Chấn (đầu tháng 12-1886) , đánh vào Đại Lịch (1-1887) đều bị nghĩa quân của ông phục kích đánh, quân Pháp thiệt hại phải rút lui. Bị thất bại, quân Pháp một mặt dùng quân đội đàn áp, một mặt cho tay sai là Bố chánh ngụy tỉnh Hưng Hóa và Tri phủ ngụy Lâm Thao đến dụ dỗ nhưng Nguyễn Quang Bích đã cự tuyệt. Tháng 11 - 1887, Pháp tấn công vào Nghĩa Lộ. Tháng 4 năm 1888, Soái phủ Nam kỳ gửi thêm viện binh ra Bắc, ngay sau đó quân Pháp chia thành hai đạo quân tiến lên Nghĩa Lộ. Nguyễn Quang Bích tập hợp các tướng sĩ bố trí một trận phục kích lớn, dọc đường cả hai dạo quân của Pháp đều chịu thiệt nặng vì bị mai phục, nên mặc dù quân Pháp  chiếm được một số nơi mà vẫn phải triệt hồi. Thời gian sau Nguyễn Quang Bích rời căn cứ Nghĩa Lộ đến Yên Lập là một huyện của tỉnh Phú Thọ để củng cố phong trào kháng chiến tại vùng này. Ở đây, Nguyễn Quang Bích đã phái nhiều đạo quân đi đánh nhiều nơi và cũng thu được một số kết quả.

17 tháng 5 2021
tham khảo trang hoidap247

Câu 1

khởi nghĩa chống Pháp ở vùng rừng núi Tây Bắc Việt Nam, do hiệp thống Bắc Kỳ quân vụ đại thần Nguyễn Quang Bích lãnh đạo. Căn cứ chính đặt tại Văn Chấn, sau chuyển về Yên Lập. Khởi nghĩa lan rộng ra nhiều tỉnh ở trung du (Sơn Tây, Hưng Hoá, vv.) và đồng bằng, tạo thành một phong trào chống Pháp mạnh, được nhiều sĩ phu đương thời hưởng ứng. Năm 1890, Nguyễn Quang Bích chết, thuộc hạ của ông (Đề Kiều, Đốc Ngữ, Đề Thành, vv.) vẫn tiếp tục sự nghiệp. Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho tinh thần chống Pháp của các dân tộc ít người ở Tây Bắc Việt Nam hưởng ứng chiếu Cần vương.

Câu 2

Nguyễn Quang Bích hai lần sang Trung Quốc cầu viện, chuyến đi thứ hai cũng không mang lại kết quả gì đáng kể. Khi đó thực dân Pháp đã khóa chặt biên giới hai nước, Nguyễn Quang Bích phải luồn rừng vượt suối trở về nước tập trung lực lượng, lập căn cứ mới tại vùng Nghĩa Lộ (châu Văn Chấn, nay là thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái) để tiếp tục lãnh đạo kháng chiến. Nhân nhân các châu huyện xung quanh ủng hộ lương thực, lập kho dự trữ để đảm bảo cho cuộc chiến. Nghĩa quân ngày càng tăng, nên quân Pháp mấy lần càn quét hai huyện Văn Bàn và Văn Chấn (đầu tháng 12-1886) , đánh vào Đại Lịch (1-1887) đều bị nghĩa quân của ông phục kích đánh, quân Pháp thiệt hại phải rút lui. Bị thất bại, quân Pháp một mặt dùng quân đội đàn áp, một mặt cho tay sai là Bố chánh ngụy tỉnh Hưng Hóa và Tri phủ ngụy Lâm Thao đến dụ dỗ nhưng Nguyễn Quang Bích đã cự tuyệt. Tháng 11 - 1887, Pháp tấn công vào Nghĩa Lộ. Tháng 4 năm 1888, Soái phủ Nam kỳ gửi thêm viện binh ra Bắc, ngay sau đó quân Pháp chia thành hai đạo quân tiến lên Nghĩa Lộ. Nguyễn Quang Bích tập hợp các tướng sĩ bố trí một trận phục kích lớn, dọc đường cả hai dạo quân của Pháp đều chịu thiệt nặng vì bị mai phục, nên mặc dù quân Pháp  chiếm được một số nơi mà vẫn phải triệt hồi. Thời gian sau Nguyễn Quang Bích rời căn cứ Nghĩa Lộ đến Yên Lập là một huyện của tỉnh Phú Thọ để củng cố phong trào kháng chiến tại vùng này. Ở đây, Nguyễn Quang Bích đã phái nhiều đạo quân đi đánh nhiều nơi và cũng thu được một số kết quả.

17 tháng 5 2021

xin đề câu1 ạ

 

26 tháng 1 2022

Tham Khảo:

- Tháng 2 - 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, tự xưng là Bình Định Vương.

- Giữa năm 1418, quân Minh huy động một lực lượng mạnh, quyết bắt giết bằng được Lê Lợi. Trước tình hình nguy cấp, Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi và hi sinh. Quân Minh tưởng rằng đã giết được Lê Lợi nên rút quân.

- Cuối năm 1421, hơn 10 vạn quân Minh mở cuộc tấn công vào căn cứ của nghĩa quân. Lê Lợi lại phải rút quân lên núi Chí Linh.

- Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà và được quân Minh chấp thuận. Tháng 5 - 1423, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn.

- Năm 1424, nghĩa quân tiến đánh Khả Lưu, giải phóng Nghệ An.

- Từ tháng 10-1424 đến tháng 8-1425, nghĩa quân đã giải phóng được Tân Bình và Thuận Hóa. Tháng 8 - 1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân huy quân tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa.

 

- Cuối năm 1426, nghĩa quân tiến quân ra Bắc theo 3 đạo, mở rộng phạm vi hoạt động. Nghĩa quân chiến thắng nhiều trận lớn, quân Minh phải rút vào thành Đông Quan cố thủ.

 
26 tháng 1 2022

tham khảo :
 

Tháng 2 - 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, tự xưng là Bình Định Vương.

- Giữa năm 1418, quân Minh huy động một lực lượng mạnh, quyết bắt giết bằng được Lê Lợi. Trước tình hình nguy cấp, Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi và hi sinh. Quân Minh tưởng rằng đã giết được Lê Lợi nên rút quân.

- Cuối năm 1421, hơn 10 vạn quân Minh mở cuộc tấn công vào căn cứ của nghĩa quân. Lê Lợi lại phải rút quân lên núi Chí Linh.

- Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà và được quân Minh chấp thuận. Tháng 5 - 1423, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn.

- Năm 1424, nghĩa quân tiến đánh Khả Lưu, giải phóng Nghệ An.

- Từ tháng 10-1424 đến tháng 8-1425, nghĩa quân đã giải phóng được Tân Bình và Thuận Hóa. Tháng 8 - 1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân huy quân tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa.

 

- Cuối năm 1426, nghĩa quân tiến quân ra Bắc theo 3 đạo, mở rộng phạm vi hoạt động. Nghĩa quân chiến thắng nhiều trận lớn, quân Minh phải rút vào thành Đông Quan cố thủ.

 

28 tháng 11 2016

Quang hợp là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ nhờ năng l­ượng ánh sáng. Thực vật và một số vi khuẩn quang hợp có khả năng thực hiện quá trình này.

Ở cây xanh quá trình quang hợp xảy ra ở lục lạp nầm trong các tế bào mô giậu của lá. Quá trình quang hợp có thể biểu diễn bằng ph­ơng trình sau :

ánh sáng

6CO2 + 12H2O à C6H12O6 + 6O2 + 6H2O

Hệ sắc tố

Cơ chế quang hợp rất phức tạp , gồm hai pha : pha sáng và pha tối. Trong pha sáng, năng lượng ánh sáng được hệ sắc tố quang hợp hấp thụ và nhờ năng lý­ợng này mà một chuỗi các phản ứng hoá học xảy ra, trong đó H2O được phân li, O2 được giải phóng, H+ và điện tử của H2O giúp cho việc hình thành hai sản phẩm là ATP và NADPH. Trong pha tối, ATP và NADPH được sử dụng để khử CO2 thành các hợp chất hidrat cácbon . C6H12O6 -đường glucôzơ -là hợp chất hữu cơ đầu tiên. Quá trình khử CO2 xảy ra ở ba nhóm thực vật khác nhau theo ba chu trình khác nhau : chu trình Canvin-Benson, chu trình Hatch-Slack và chu trình thực vật CAM ( Crassulacaen Acid Metabolism )

Ý nghĩa quang hợp:Là nguồn duy nhất để tạo ra năng lượng nuôi sống tất cả sinh vật trên Trái Đất; bù đắp lại những chất hữu cơ đã tiêu hao trong quá trình sống; cân bằng khí CO2 và O2 trong không khí; quang hợp liên quan đến mọi hoạt động sống kinh tế của con người.
Có thể phân chia vai trò của quang hợp ra làm ba mảng chính:
Tổng hợp chất hữu cơ: thông qua quang hợp, cây xanh tạo ra nguồn chất hữu cơ là tinh bột là đường glucozo.
Tích luỹ năng lượng: mỗi năm, cây xanh tích lũy một nguồn năng lượng khổng lồ.
Điều hoà không khí: cây xanh khi quang hợp giúp điều hoà lượng hơi nước, CO2 và O2 trong không khí, góp phần điều hoà nhiệt độ không khí.

Quang hợp là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ từ năng lượng ánh sáng. Thực vật là một số vi khuẩn quang hợp có khả năng thực hiện quá trình này.

22 tháng 2 2016

Diễn biến: 
Năm 542 Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình (Bắc Sơn Tây) hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng. 
Gần 3 tháng nghĩa quân chiếm hầu hết các quận huyện. Tiêu Tư bỏ thành long biên chạy về nước. 
Hai lần quân Lương kéo sang đàn áp đều bị thất bại vào tháng 4 năm 542 và đầu năm 543 nghĩa quân giải phóng thêm Hoàng Châu và Hợp Phố. 
Kết quả: 
Mùa xuân năm 544 Lý Bí lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Lý nam đế đặt tên nước là vạn xuân đóng đô ở vùng cửa sông tô lịch (hà nội) 
Thành lập triều đình với 2 ban 
Ban văn tinh thiều 
Ban võ phạm tu 
Triệu túc giúp vua cai quản mọi việc

23 tháng 2 2016

Diễn biến:

- Mùa xuân 542, khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ, hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng:

+ Ở Chu Diên có Triệu Túc và con là Triệu Quang Phục

+ Ở Thanh Trì có Phạm Tu

+ Ở Thái Bình có Tinh Thiều

Gần 3 tháng nghĩa quân chiếm hầu hết các quận huyện, Tiêu Tư bỏ chạy về Trung Quốc.

Tháng 4 năm 542 và đầu năm 543, hai lần nhà Lương đưa quân sang đàn áp quân ta chủ động tiến đánh và giành được thắng lợi

Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế ( Lý Nam Đế ) đặt tên nước là Vạn Xuân dựng đô ở cửa sông Tô Lịch ( Hà Nội )

Lập triều đình với 2 ban văn, võ

26 tháng 11 2018

-Mùa xuân năm 40, trên cửa sông Hát Môn Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa.

-Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa, tấn công Luy Lâu.

-Trong vòng không đầy một tháng, cuộc khởi nghĩa đã hoàn toàn thắng lợi.

24 tháng 3 2016

Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa nhân dân nhiệt tình hưởng ứng. Hai bà đều cưỡi voi ngà trắng, hùng dũng bước ra trận. Hai Bà Trưng kéo quân đến Lăng Bạc để nghênh chiến. Nhưng vì lực lượng quá chênh lệch nên ta đã rút về Cấm Khê. Hai Bà Trưng đã hi sinh vào tháng 3 năm 43 (tức ngày 6 tháng 2 âm lịch). Mặc dù bị thất bại nhưng hai bà luôn được người dân nhớ đến. Hai Bà Trưng vẫn mãi là hai vị anh hùng anh minh, dũng cẳm trong lòng nhân dân ta.

Nhận xét:Lực lượng tham gia cuộc khởi nghĩa đông đảo và hùng mạnh. Điều đó chứng minh lòng yêu nước của nhân dân ta.

Sorry hơi dài dồng 1 tíhehe

24 tháng 3 2016

hùng mạnh

25 tháng 2 2021

- Ngày 7-2-1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn và tự xưng là Bình Định Vương.

- Những năm đầu, lực lượng nghĩa quân còn yếu và gặp nhiều khó khăn. Quân Minh tấn công nhiều lần, nghĩa quân phải rút lên núi Chí Linh ba lần.

- Giữa năm 1418, nhà Minh huy động quân bao vây căn cứ Chí Linh, quyết bắt giết Lê Lợi.

- Trong hoàn cảnh nguy cấp, Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi, chỉ huy một toán quân liều chết phá vòng vây quân giặc. Lê Lai cùng toán quân cảm tử đã hi sinh. Quân Minh tưởng rằng đã giết được Lê Lợi nên rút quân.

- Cuối năm 1421, hơn 10 vạn quân Minh mở cuộc vây quét lớn vào căn cứ của nghĩa quân. Lê Lợi phải rút quân lên núi Chí Linh. Tại đây, nghĩa quân gặp muôn vàn khó khăn, thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét. Lê Lợi phải cho giết cả voi, ngựa (kể cả con ngựa của ông) để nuôi quân.

- Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà và được quân Minh chấp thuận. Tháng 5-1423, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn.

25 tháng 2 2017

- Giữa năm 1418, quân Minh huy động một lực lượng bao vây chặt căn cứ Chí Linh, quyết bắt giết Lê Lợi. Trước tình hình nguy cấp đó, Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi, chỉ huy một toán quân liều chết phá vòng vây quân giặc. Lê Lai cùng toán quân cảm tử đã hi sinh. Quân Minh tưởng rằng đã giết được Lê Lợi nên rút quân.

    - Cuối năm 1421, quân Minh huy động hơn 10 vạn lính mở cuộc vây quét lớn vào căn cứ của nghĩa quân. Lê Lợi lại phải rút quân lên núi Chí Linh. Tại đây, nghĩa quân đã trải qua muôn vàn khó khăn, thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét. Lê Lợi phải cho giết cả voi, ngựa (kể cả con ngựa của ông) để nuôi quân.

    - Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà và được quân Minh chấp thuận. Tháng 5 - 1423, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn.

11 tháng 1 2019

- Giữa năm 1418, quân Minh huy động một lực lượng bao vây chặt căn cứ Chí Linh, quyết bắt giết Lê Lợi. Trước tình hình nguy cấp đó, Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi, chỉ huy một toán quân liều chết phá vòng vây quân giặc. Lê Lai cùng toán quân cảm tử đã hi sinh. Quân Minh tưởng rằng đã giết được Lê Lợi nên rút quân.

    - Cuối năm 1421, quân Minh huy động hơn 10 vạn lính mở cuộc vây quét lớn vào căn cứ của nghĩa quân. Lê Lợi lại phải rút quân lên núi Chí Linh. Tại đây, nghĩa quân đã trải qua muôn vàn khó khăn, thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét. Lê Lợi phải cho giết cả voi, ngựa (kể cả con ngựa của ông) để nuôi quân.

    - Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà và được quân Minh chấp thuận. Tháng 5 - 1423, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn.

* Giải phóng Nghệ An (năm 1424):

    - Theo kế hoạch của tướng Nguyễn Chích, được Lê Lợi chấp thuận, ngày 12- 10 - 1424, nghĩa quân bất ngờ tấn công đồn Đa Căng (Thọ Xuân, Thanh Hoá), sau đó hạ thành Trà Lân.

    - Trên đà thắng lợi đó, nghĩa quân tiến đánh Khả Lưu, phần lớn Nghệ An được giải phóng.

* Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá (năm 1425)

    - Tháng 8 - 1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân chỉ huy nghĩa quân tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá.

    - Vùng giải phóng của nghĩa quân kéo dài từ Thanh Hoá đến đèo Hải Vân. Quán Minh chỉ còn mấy thành luỹ bị cô lập và bị nghĩa quân vây hãm.

* Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426)

    - Tháng 9-1426, nghĩa quân chia làm ba đạo tiến ra Bắc : Đạo thứ nhất, tiến ra giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh từ Vân Nam (Trung Quốc) sang. Đạo thứ hai, giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị (sông Hồng) và chặn đường rút lui của giặc từ Nghệ An vào Đông Quan. Đạo thứ ba tiến thẳng vào Đông Quan.

    - Nghĩa quân đi đến đâu cũng được nhân dân ủng hộ về mọi mặt, chiến thắng nhiều trận lớn, quân Minh phải rút vào thành Đông Quan cố thủ. Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn phản công.

* Trận Tốt Động — Chúc Động (cuối năm 1426)

    - Tháng 10-1426, khoảng 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn.

    - Để giành thế chủ động, ngày 7-11-1436, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội).

    - Biết trước âm mưu của giặc, quân ta phục kích ở Tốt Động - Chúc Động.

    - Kết quả, 5 vạn tên giặc bị thương, bị bắt sống trên 1 vạn ; Vương Thông bị thương, tháo chạy về Đông Quan. Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện.

* Trận Chi Lăng – Xương Giang (Tháng 10 – 1427)

    - Đầu tháng 10 - 1427, hơn 10 vạn viện binh từ Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta.

    + Một đạo do Liễu Thăng chỉ huy, từ Quảng Tây tiến vào theo hướng Lạng Sơn.

    + Đạo thứ hai do Mộc Thạnh chỉ huy, từ Vân Nam tiến vào theo hướng Hà Giang.

    - Bộ chỉ huy nghĩa quân quyết định tập trung lực lượng tiêu diệt viện quân giặc, trước hết là đạo quân của Liễu Thăng, không cho chúng tiến sâu vào nội địa nước ta.

    - Ngày 8 -10, Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ào ạt tiến vào biên giới nước ta, bị nghĩa quân phục kích và giết ở ải Chi Lăng.

    - Sau khi Liễu Thăng bị giết, Phó tổng binh là Lương Minh lên thay, chân hình đội ngũ, tiến xuống Xương Giang (Bắc Giang). Trên đường tiến quân, quân giặc liên tiếp bị phục kích ở cần Trạm, Phố Cát, bị tiêu diệt đến 3 vạn tên, ông binh Lương Minh bị giết tại trận, Thượng thư bộ Binh Lý Khánh phải thắt cổ tự tử.

    - Mấy vạn địch còn lại cố gắng lắm mới tới Xương Giang co cụm lại giữa cánh đồng, bị nghĩa quân từ nhiều hướng tấn công, gần 5 vạn tên bị tiêu diệt, số còn lại bị bắt sống, kể cả tướng giặc là Thôi Tụ, Hoàng Phúc.