K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2017

\(70-5\left(x-3\right)=45\)

\(70-5x+15=45\)\(\ne\)\(70-5x-3=45\)

dau ngoac dung de nhan: 

\(70-5.x+\left(-5\right).\left(-3\right)=45\)

25 tháng 9 2017

khi x -3 có ngoặc thì ta sẽ hiểu x -3 phải làm trước 70-5 . Ý  nghĩa của dấu (...) để ta hiểu phép tính đó phải thực hiện trước

26 tháng 9 2017

70-5(x-3) =45

 5(x-3)     =70-45

  5(x-3)     =25

     x-3       =25:5

      x-3       =5

      x           =5+3

      x            =8

26 tháng 9 2017

sao bạn kém thế :

70-5(x-3)=45

70-5.(x-3)=45

5.(x-3)=70-45

5.(x-3)=25

x-3=25:5

x-3=5

=>x=5+3

Vậy x=8

Bạn quay về lớp 5 đi nhé :))

1 tháng 10 2017

Vì 5x=5.x

nên 70-5x(x-3)=45

=>70-5.3.(x-3)=45

5.3.(x-3)=70-45

15.(x-3)=25

x-3=25:15

x-3=5/3

x   = 5/3 +3

x   = 14/3

k hộ nha đúng đó!

1 tháng 10 2017

vì nhân chia trc , cộng trừ sau . Ta coi 5x(x-3) là x . Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiêu nên ta lấy 70-45

chúc các bn hok tốt!

1 tháng 10 2017

\(70-5x\left(x-3\right)=45\)

\(\Leftrightarrow5x\left(x-3\right)=70-45\)

\(\Leftrightarrow5x\left(x-3\right)=25\)

\(\Leftrightarrow5x^2-15=25\)

\(\Leftrightarrow5x^2=25+15\)

\(\Leftrightarrow5x^2=40\)

\(\Leftrightarrow x^2=8\)

1 tháng 10 2017

70-5(x-3)=45

5(x-3)=70-45

5(x-3)=25

x-3=25:5

x-3=5

x=5+3

x=8

Vậy x=8

7 tháng 3 2016

Hoán dụ : là gọi tên sự vật , hiện tượng , khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhau nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

Ẩn dụ :là gọi tên sự vật , hiện tượng , khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác có nét tương đồng với nhau nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

24 tháng 9 2017

Vì 5( x - 3 ) là phép nhân chúng ta phải thực hiện phép nhân trc sau đó đến cộng trừ

24 tháng 9 2017

vì đấy là quy tắc em ạ khi tìm x thì +- trước *: sau

21 tháng 7 2017

Một số loại lá có màu ở 2 mặt không khác nhau: lá lúa, lá ngô, lá mía... Sở dĩ như vậy là vì những loại lá này mọc gần như thẳng đứng, cả 2 mặt lá đều nhận được ánh sáng mặt trời như nhau, nên lục lạp phân bố ở 2 mặt lá cũng như nhau

29 tháng 3 2017

Một số loại lá có màu ở 2 mặt không khác nhau: lá lúa, lá ngô, lá mía... Sở dĩ như vậy là vì những loại lá này mọc gần như thẳng đứng, cả 2 mặt lá đều nhận được ánh sáng mặt trời như nhau, nên lục lạp phân bố ở 2 mặt lá cũng như nhau.