a) Hoàn thành các phương trình hóa học sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì đã học?
(1) N2O5 + H2O → HNO3 (2) BaO + H2O → Ba(OH)2
b) Gọi tên các chất in đậm và cho biết chúng thuộc loại hợp chất nào đã học?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)
=> Phản ứng hóa hợp
\(Zn\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{t^0}}ZnO+H_2O\)
=> Phản ứng phân hủy
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
=> Phản ứng hóa hợp
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
=> Phản ứng thế
a,
(1) \(N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\) _ Pư hóa hợp
(2) \(Zn\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}ZnO+H_2O\) _ Pư phân hủy
(3) \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\) _ Pư hóa hợp
(4) \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) _ Pư thế
Bạn tham khảo nhé!
Phương trình hóa học của phản ứng
a) Na2O + H2O→ 2NaOH. Natri hiđroxit.
K2O + H2O → 2KOH
b) SO2 + H2O → H2SO3. Axit sunfurơ.
SO3 + H2O → H2SO4. Axit sunfuric.
N2O5 + H2O → 2HNO3. Axit nitric.
c) NaOH + HCl → NaCl + H2O. Natri clorua.
2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O. Nhôm sunfat.
d) Loại chất tạo thành ở a) (NaOH, KOH) là bazơ
Chất tan ở b) (H2SO4, H2SO3, HNO3) là axit
Chất tạo ra ở c(NaCl, Al2(SO4)3 là muối.
Nguyên nhân của sự khác biệt là ở câu a) và câu b: oxit bazơ tác dụng với nước tạo bazơ; còn oxit của phi kim tác dụng với nước tạo ra axit
e) Gọi tên sản phẩm
NaOH: natri hiđroxit
KOH: kali hiđroxit
H2SO3: axit sunfurơ
H2SO4: axit sunfuric
HNO3: axit nitric
NaCl: natri clorua
Al2(SO4)3: nhôm sunfat
$1) K_2O + H_2O \to 2KOH \\ 2) C_xH_y + (x + \dfrac{y}{4} ) O_2 \xrightarrow{t^o} xCO_2 + \dfrac{y}{2}H_2O \\ 3) 2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO \\ 4) 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5 \\ 5) Ag_2O + H_2 \xrightarrow{t^o} 2Ag + H_2O$
1,3,4 : Hóa hợp
2 : Oxi hóa khử
5 : Thế
a) K2O + H2O → 2KOH (phản ứng hóa hợp).
b) 2Al(OH)3 \(\underrightarrow{t^o}\) Al2O3 + 3H2O (phản ứng phân hủy)
c) Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3H2O ( phản ứng oxi hóa khử)
d) Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu (phản ứng thế)
Em xem lại các bài học sau để nắm rõ định nghĩa về các loại phản ứng nhé
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-25-su-oxi-hoa-phan-ung-hoa-hop-ung-dung-cua-oxi.434
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-27-dieu-che-khi-oxi-phan-ung-phan-huy.436
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-32-phan-ung-oxi-hoa-khu.441
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-33-dieu-che-hidro-phan-ung-the.442
\(1.\\ a.\\ \left(1\right)Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ \left(2\right)CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\\ \left(3\right)P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ \left(4\right)K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\\ \left(5\right)SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\\ \left(6\right)Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\\ \left(7\right)CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\\ \left(8\right)N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\\ b.\)
+ Muối trung hòa:
\(KCl-\) Kali clorua
\(MgS-\) Magie sunfua
\(ZnSO_4-\) Kẽm sunfat
\(Fe\left(NO_3\right)_2-\) Sắt (II) nitrat
+ Muối axit:
\(Ca\left(HCO_3\right)_2-\) Canxi hidrocacbonat
a)
Ca + 1/2O2 -to-> CaO ( canxi oxit) : Hóa hợp
CaO + H2O => Ca(OH)2 ( canxi hidroxit) : hóa hợp
b)
3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4 ( Oxit sắt từ) : hóa hợp
Fe3O4 + 4H2 -to-> 3Fe + 4H2O : Thế
Fe + H2SO4 => FeSO4 ( sắt (II) sunfat) + H2
c)
2H2O -dp-> 2H2 + O2 : Phân hủy
4K + O2 -to-> 2K2O ( kali oxit) : Hóa hợp
K2O + H2O => 2KOH ( kali hidroxit) : Hóa hợp
d)
2KMnO4 -to-> K2MnO4(dikali pemanganat) + MnO2( mangan (IV) oxit) + O2 : Phân hủy
H2 + 1/2O2 -to-> H2O : Hóa hợp
H2O -dp-> H2 + 1/2O2 : Phân hủy
O2 + S -to-> SO2 ( lưu huỳnh dioxit) Hóa hợp
SO2 + H2O <=> H2SO3 ( axit sunfuro)
e)
Fe + 2HCl => FeCl2 ( Sắt (II) clorua) + H2 => Thế
H2 + 1/2O2 -to-> H2O : Hóa hợp
H2O -dp-> H2 + 1/2O2 : Phân hủy
Ca + 1/2O2 -to-> CaO ( canxi oxit ) : hóa hợp
CaO + H2O=> Ca(OH)2 ( canxi hidroxit) : Hóa hợp
`P_2 O_5 + 3H_2 O ->2H_3 PO_4 `phản ứng hóa hợp
\(Mg+2HCl->MgCl_2+H_2\) phản ứng thế
\(2KMnO_4-^{t^o}>K_2MnO_4+MnO_2+O_2\) phản ứng phân hủy
\(C_2H_4+3O_2-^{t^o}>2CO_2+2H_2O\) phản ứng thế
Phản ứng trao đổi
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ K_2SO_4+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow2KNO_3+BaSO_4\\ Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2H_2O\\ K_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2KCl\\ FeSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+FeCl_2\)
Phản ứng hóa hợp
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\\ SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
a: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b: \(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
c: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
d: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
e: \(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
g: \(N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)
a)
(1) $N_2O_5 + H_2O \to 2HNO_3$
Phản ứng hóa hợp
(2) $BaO + H_2O \to Ba(OH)_2$
Phản ứng hóa hợp
b)
HNO3 : Axit nitric(Axit)
Ba(OH)2 : Bari hidroxit(Bazo)
1. \(N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)
2. \(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
⇒ Pư hóa hợp.