Cho 2 số nguyên dương a , b thỏa mãn UCLN(a,b)+BCNN(a,b)=a+b và a lớn hơn hoặc bằng b
CMR:a chia hết cho b
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cho a và b là 2 số nguyên dương ko chia hết cho nhau. Biết BCNN(a,b)=630 và UCLN(a,b)=18. Tìm a và b
Theo đề bài ta có : UCLN(a,b)=18
=> a= 18m ; b = 18 n UCLN (m,n) = 1
ta có : a.b= BCNN(a,b).UCLN(a,b)=630.18=5670
=18m.18n=324.m.n=11340
=>m.n=11340:324=35
=>m,n thuộc U(35)={1,5,7,3}lập bảng
m | n | a | b |
1 | 35 | 18 | 630 |
5 | 7 | 90 | 126 |
7 | 5 | 126 | 90 |
35 | 1 | 630 | 18 |
vậy các cặp a,b thỏa mãn là (18,630);(90;126);(126;90);(630;18)
like mình nha
Đúng bạn ạ! nhưng bạn quên mất trường hợp là a và b là 2 số nguyên dương ko chua hết cho nhau
Theo đề bài ta có : UCLN(a,b)=18
=> a= 18m ; b = 18 n UCLN (m,n) = 1
ta có : a.b= BCNN(a,b).UCLN(a,b)=630.18=5670
=18m.18n=324.m.n=11340
=>m.n=11340:324=35
=>m,n thuộc U(35)={1,5,7,3}
lập bảng
m | n | a | b |
1 | 35 | 18 | 630 |
5 | 7 | 90 | 126 |
7 | 5 | 126 | 90 |
35 | 1 | 630 | 18 |
vậy các cặp a,b thỏa mãn là (18,630);(90;126);(126;90);(630;18)
a. để B chia hết cho2,5,9 dư 1 thì A có tận cùng là 1.
khi đó ta có:x1831 chia2,5,9 dư 1
suy ra (x+1+8+3+1) chia 9 dư 1
suy ra x=6 và y =1
a) Áp dụng BĐT Svácxơ, ta có:
\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\ge\dfrac{\left(1+1+1\right)^2}{a+b+c}=\dfrac{9}{6}=\dfrac{3}{2}\)
Dấu "=" \(\Leftrightarrow a=b=c=2\)
Lời giải:
a. Áp dụng BĐT Cô-si:
$\frac{1}{a}+\frac{a}{4}\geq 1$
$\frac{1}{b}+\frac{b}{4}\geq 1$
$\frac{1}{c}+\frac{c}{4}\geq 1$
Cộng theo vế:
$\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}+\frac{a+b+c}{4}\geq 3$
$\Leftrightarrow \frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}+\frac{6}{4}\geq 3$
$\Leftrightarrow \frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\geq \frac{3}{2}$ (đpcm)
Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c=2$
b.
Áp dụng BĐT Cô-si:
$\frac{a^2}{c}+c\geq 2a$
$\frac{b^2}{a}+a\geq 2b$
$\frac{c^2}{b}+b\geq 2c$
$\Rightarrow \frac{a^2}{c}+\frac{b^2}{a}+\frac{c^2}{b}+(c+a+b)\geq 2(a+b+c)$
$\Rightarrow \frac{a^2}{c}+\frac{b^2}{a}+\frac{c^2}{b}\geq a+b+c=6$ (đpcm)
Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c=2$
Gọi ƯCLN(a,b)=d
=> a=dm,b=dn (m,n)=1
=> BCNN(a,b)=dmn
Theo bài ra ta có: ƯCLN(a,b)+BCNN(a,b)=a+b
=> d+dmn=dm+dn
=> d.(1+mn)=d.(m+n)
=> 1+mn=m+n
=> 1+mn-m-n=0
=> (mn-n)+(n-1)=0
=> (n-1).m+(n-1).1=0
=> (n-1).(m+1)=0
=>n-1=0=>n=1=>b=1.d=d
mà a=dm chia hết cho d=b
=>a chia hết cho b(1)
hoặc m+1=0=>m=-1=>b=-1.d=-d
mà a=dm=(-d).(-m) chia hết cho -d=b
=>a chia hết cho b(2)
Từ (1) và (2)=>a chia hết cho b
Vậy a chia hết cho b
cách làm của Cương đúng nhưng viêt nhâm chỗ 1 + mn - m - n = 0 => (mn - n) + (n - 1) = 0
Phải là (mn - n) + (1 - m) = 0 => n(m - 1) - (m-1) = 0 => (n-1).(m-1) = 0