K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2017

a)\(\frac{1}{101}\)

15 tháng 9 2017

x + 2x + 3x + ... + 100x = 5050

x ( 1 + 2 + 3 + ... + 100 ) = 5050

x { ( 100 + 1 ) . [ ( 100 - 1 ) : 1 + 1 ] : 2 } = 5050

x { 101 . 100 : 2 } = 5050

x . 5050 = 5050

x = 5050 : 5050

x = 1

b ) ( x + 2 ) + ( x + 4 ) + ( x + 6 ) + ... + ( x + 100 ) = 2650

Số số hạng cũng là số x : 

  ( 100 - 2 ) : 2 + 1 = 50 ( số )

x . 50 + ( 2 + 4 + 6 + ... + 100 ) = 2650

x . 50 + [ ( 100 + 2 ) . 50 : 2 ] = 2650

x . 50 + 2550 = 2650

x . 50 = 2650 - 2550

x . 50 = 100

x = 100 : 50

x = 2

23 tháng 6 2019

5. Ta có: a(a - 1) - (a + 3)(a + 2) = a2 - a - a2 - 2a - 3a - 6

           = -6a - 6 = -6(a + 1) \(⋮\)6

<=> -6(a + 1) \(⋮\)\(\forall\)\(\in\)Z

<=> a(a - 1) - (a + 3)(a + 2) \(⋮\) 6 \(\forall\)\(\in\)Z

6. Thay x = 99 vào biểu thức A, ta có:

A = 995 - 100.994 + 100. 993 - 100.992 + 100 . 99 - 9

A = 995 - (99 + 1).994 + (99 + 1).993 - (99 + 1).992 + (99 + 1).99 - 9

A = 995 - 995 - 994 + 994 + 993 - 993 - 992 + 992 + 99 - 9

A = 99 - 9 

A = 90

Vậy ....

Bài 3:

(3x-1)(2x+7)-(x+1)(6x-5)=16.

=> 6x2+21x-2x-7-(6x2-5x+6x-5)=16

=>  6x2+21x-2x-7-6x2+5x-6x+5=16

=> 18x-2=16

=> 18x=16+2

=> 18x=18

=> x=1

Bài 4:

ta có : \(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)=n^2+5n-\left(n^2+2n-3n-6\right)\)

\(=n^2+5n-n^2-2n+3n+6\)

\(=6n+6=6\left(n+1\right)⋮6\)

⇔6(n+1) chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên

⇔n(n+5)−(n−3)(n+2) chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên

vậy n(n+5)−(n−3)(n+2) chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên (đpcm)

Bài 6:

\(A=x^5-100x^4+100x^3-100x^2+100x-9\)

\(\Rightarrow A=x^5-\left(99+1\right)x^4+\left(99+1\right)x^3-\left(99+1\right)x^2+\left(99+1\right)x-9\)

\(\Rightarrow A=x^5-99x^4-x^4+99x^3+x^3-99x^2-x^2+99x+x-9\)

\(\Rightarrow A=\left(x^5-99x^4\right)-\left(x^4-99x^3\right)+\left(x^3-99x^2\right)-\left(x^2-99x\right)+x-9\)

\(\Rightarrow A=x^4\left(x-99\right)-x^3\left(x-99\right)+x^2\left(x-99\right)-x\left(x-99\right)+x-9\)

\(\Rightarrow A=\left(x-99\right)\left(x^4-x^3+x^2-x\right)+x-9\)

Thay 99=x, ta được:

\(A=\left(x-x\right)\left(x^4-x^3+x^2-x\right)+x-9\)

\(\Rightarrow A=x-9\)

Thay x=99 ta được:

\(A=99-9=90\)

8 tháng 1 2017

bài này thì mk chắc ko làm được rồi

khó quá@@@@

để mk nghĩ cái đã

good luck Anonymus The

 

8 tháng 1 2017

\(A=\frac{3x+1}{\left(x-1\right)^2}=\frac{3y+4}{y^2}\)  Trường phái mò mẫm

\(\frac{3y+4}{y^2}+\frac{9}{16}=\frac{9y^2+48y+16.4}{4y^2}=\frac{\left(3y+8\right)^2}{4y^2}\ge0\)Rồi GTNN =9/16 khi y=-8/3=> x=-5/3

25 tháng 5 2016

a)<=> 3x-5-x=0

   <=>    2x-5=0

   <=>        x=5/2

21 tháng 6 2016

c) x.(1+2+3+4+...+100)=0

    x.5050=0

     x=0:5050=0

Vậy x=0

d) x.(1+2+3+4+5+...+100)=5050

    x.5050=5050

    x=1

Vậy x=1

e) x+1+x+2+x+3+x+4+...+x+100=5050

    (x+x+x+x+...+x)+(1+2+3+4+...+100)=5050

     100 số hạng x

    x.100+5050=5050

    x.100=0

    x=0

Vậy x=0

23 tháng 11 2017

Câu 1 : A = 1+1+1+...+1 ( 50 số 1 ) = 50

23 tháng 11 2017

1. 

A = x2 + x4 + x6 + ... + x100 ( 50 số hạng )

A = ( -1 )2 + ( -1 )4 + ( -1 )6 + ... + ( -1 )100

A = 1 + 1 + 1 + ... + 1

A = 50

2. 

| x - 1/3 | + 4/5 = | (-3,2) + 2/50 |

| x - 1/3 | + 4/5 = 3,16

| x - 1/3 | = 2,36

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{3}=2,36\\x-\frac{1}{3}=-2,36\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{202}{75}\\x=\frac{-152}{75}\end{cases}}\)

loading...  loading...  loading...  

 Mọi người làm nhanh hộ e với ạ, T7 e nộp rBài 1.Tính:a. x2(x–2x3) b. (x2+ 1)(5–x) c. (x–2)(x2+ 3x–4) d. (x–2)(x–x2+ 4)e. (x2–1)(x2+ 2x)   f. (2x–1)(3x + 2)(3–x)  g. (x + 3)(x2+ 3x–5)h (xy–2).(x3–2x–6)  i. (5x3–x2+ 2x–3).(4x2–x + 2)Bài 2.Tính:a. (x–2y)2   b. (2x2+3)2     c. (x–2)(x2+ 2x + 4)    d. (2x–1)2Bài 3: Rút gọn biểu thứca.(6x + 1)2+ (6x–1)2–2(1 + 6x)(6x–1)b. x(2x2–3)–x2(5x + 1) + x2.c. 3x(x–2)–5x(1–x)–8(x2–3)Bài 4: Tìm x, biếta. (x–2)2–(x–3)(x + 3) = 6.b....
Đọc tiếp

 

Mọi người làm nhanh hộ e với ạ, T7 e nộp rkhocroi

Bài 1.

Tính:

a. x2(x–2x3) b. (x2+ 1)(5–x) c. (x–2)(x2+ 3x–4) d. (x–2)(x–x2+ 4)

e. (x2–1)(x2+ 2x)   f. (2x–1)(3x + 2)(3–x)  g. (x + 3)(x2+ 3x–5)

h (xy–2).(x3–2x–6)  i. (5x3–x2+ 2x–3).(4x2–x + 2)

Bài 2.

Tính:

a. (x–2y)2   b. (2x2+3)2     c. (x–2)(x2+ 2x + 4)    d. (2x–1)2

Bài 3: Rút gọn biểu thức

a.(6x + 1)2+ (6x–1)2–2(1 + 6x)(6x–1)

b. x(2x2–3)–x2(5x + 1) + x2.

c. 3x(x–2)–5x(1–x)–8(x2–3)

Bài 4: Tìm x, biết

a. (x–2)2–(x–3)(x + 3) = 6.

b. 4(x–3)2–(2x–1)(2x + 1) = 10

c. (x–4)2–(x–2)(x + 2) = 6.

d. 9 (x + 1)2–(3x–2)(3x + 2) = 10

Bài 5:Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a. 1–2y + y2

b. (x + 1)2–25

c. 1–4x2

d. 8–27x3

e. 27 + 27x + 9x2+ x3

f. 8x3–12x2y +6xy2–y3

g. x3+ 8y3

Bài 6:Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a. 3x2–6x + 9x2

b. 10x(x–y)–6y(y–x)

c. 3x2+ 5y–3xy–5x

d. 3y2–3z2+ 3x2+ 6xy

e. 16x3+ 54y3

f. x2–25–2xy + y2

g. x5–3x4+ 3x3–x2

.

Bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử

a. 5x2–10xy + 5y2–20z2

b. 16x–5x2–3

c. x2–5x + 5y–y2

d. 3x2–6xy + 3y2–12z2

e. x2+ 4x + 3

f. (x2+ 1)2–4x2

g. x2–4x–5

1
13 tháng 9 2021

Bài 5: 

a. 1 - 2y + y2

= (1 - y)2

b. (x + 1)2 - 25

= (x + 1)2 - 52

= (x + 1 - 5)(x + 1 + 5)

= (x - 4)(x + 6)

c. 1 - 4x2

= 12 - (2x)2

= (1 - 2x)(1 + 2x)

d. 8 - 27x3

= 23 - (3x)3

= (2 - 3x)(4 + 6x + 9x2)

e. (đề hơi khó hiểu ''x3'' !?)

g. x3 + 8y3

= (x + 2y)(x2 - 2xy + y2)