K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2017

125.16.50=(125.8).(2.50)=1000.100=100000.

1+2+3+......+49+50=\(\frac{\left(50-1+1\right).\left(50+1\right)}{2}=1275\)

15 tháng 9 2017

125*16*50=100000

1+2+3+...+49+50=(1+50)*50/2=1275

15 tháng 9 2017

125.16.50=125.2.8.50=(125.8).(2.50)=1000.100=100000

1+2+3+..+49+50

Số số hạng:

(50-1):1+1=50

Tổng:

(50+1)x50:2=1275

15 tháng 9 2017

a) 125 x 16 x 50 = 2000 x 50

                           =   100000

b) 1 + 2 + 3 +...+ 49 + 50 = ( 50 + 1 ) x 50 : 2

                                         =     51 x 50 : 2

                                         =       2550 : 2              

                                         =         1275

4 tháng 7 2016

1 +( -2) + 3 + (-4) +...+2001 + (-2002) + 2003

= [1 +( -2)] + [3 + (-4)] +...+ [-2000+2001] + [(-2002) + 2003]

= -1 + -1 +............ + 1 + 1

= 0

29 tháng 5 2016

Vì (x+1).(x-2)=-2

=> (x+1);(x-2) thuộc Ư(-2)={-2;-1;1;2}

Ta có bảng sau:

x+1-2-112
x-3-201
x-212-2-1
x3401

Vì x giống nhau nên ta chỉ chọn cặp x giống nhau

=> x=0 và x=1

Mik mới học lớp 6 nên chưa chắc nếu sai thì thông cảm nhé

29 tháng 5 2016

(x+1) . (x-2) = -2

<=>x2-x-2=-2

<=>x2-x=0

<=>x(x-1)=0

<=>x=0 hoặc x-1=0

<=>x=0 hoặc 1

\(\left(x-3\right)\left(-5x+4\right)\)

\(=-5x^2+4x+15x-12\)

\(=-5x^2+19x-12\)

24 tháng 6 2018

A = 47 x 36 + 64 x 47 + 15

A= 47 x ( 64 + 36 ) + 15 = 47 x 100 + 15 = 4700 + 15 = 4715

vậy A= 4715

B= 27+35 + 65 + 73+ 75

B= (27+ 73) + ( 35 + 65) +75

B= 100 +100 +75 = 275

vậy B= 275

C= 37 +37 x 15 +37 x 84 

C= 37 x ( 1+15 +84 )= 37 x 100 = 3700

 vậy C= 3700

D = 1/20x21  +  1/21x22    +    1/22x23    +    1/23x24

D= 1/20   -   1/21   +    1/21  -  1/22   + 1/22   -   1/23  +   1/23   -    1/24

D= 1/20 -1/24 = 1/120 vậy D= 1/120

E= 1/1x2   +  1/2x3 + ...... + 1/49x50

E= 1/1  -   1/2    +    1/2  -   1/3  +...... + 1/49   -   1/50

E = 1 - 1/50 = 49/50 

vậy E= 49/50

 CHÚC HOK TOT

17 tháng 2 2020

Ta có: \(n^5-n+2=n\left(n^4-1\right)+2\)

\(=n\left(n^2+1\right)\left(n^2-1\right)+2\)

\(=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+2\)

Ta có n - 1; n; n + 1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮3\)

Suy ra \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+2\)chia 3 dư 2.

Mà ta có: Số chính phương chia 3 dư 0 hoặc 1

Thật vậy: +) Nếu m = 3k thì \(m^2=9k^2⋮3\)(chia 3 dư 0)

                +) Nếu m = 3k + 1 thì \(m^2=9k^2+6k+1\)(chia 3 dư 1)

                +) Nếu m = 3k + 2 thì \(m^2=9k^2+12k+4\)(chia 3 dư 1)

Vậy không có số nguyên dương n để n5 - n + 2 là số chính phương.

22 tháng 5 2021

1 B

2 A

3 C

4 B

5 B

6 B

7 B

8 C

9 D

10 B