K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2017

 Vì x thuộc N nên x là số tự nhiên . 

x + 4 = 3

x = 3 - 4

Vậy không tồn tại số tự nhiên x nào thõa mãn x + 4 = 3

=> D rỗng

14 tháng 9 2017

x + 4 = 3

x = 3 - 4

x = -1

\(\varepsilon\)N

 \(\Rightarrow\)Phuong trinh vo nghiem

5 tháng 2 2016

có 4 tập hợp C , mik ko chắc lắm 

Theo thứ tự nhé: 4, 3, 2, 1

4 + 3 + 2 + 1 = 10

Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!

15 tháng 2 2021

uk

 

28 tháng 6 2017

bạn ơi các dạng toán mà bạn nêu là toán lớp 6 mà

sửa lại đi

mình làm cho

a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}.

b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0. Vậy B = {0}.

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N.

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.

Vậy D = Φ

13 tháng 12 2022

bang a nha ban

 

13 tháng 12 2022

ủa câu mấy cơ ?

NM
5 tháng 9 2021

gọi tập hợp có hai phần tử là \(C=\left\{a,b\right\}\) với a thuộc tập A,b thuộc tập B

mà a có 4 khả năng, b có 3 khả năng vậy nhân lại ta có \(4\times3=12\) khả năng xảy ra 

hay có 12 tập hợp thỏa mãn 

a) x - 8 = 12

x = 12 + 8

x = 20 x => A =  ( 20 )

Vậy tập hợp A có 1 phần tử

b x + 7 = 7

x = 7 - 7

x = 0 => b = ( 0 )

Vậy tập hợp B là 1 phần tử

c ) Vì số tự nhiên nào nhân 0 cũng bằng 0

=> x E n 

Vậy tập hợp C có vô phần tử

d : X x 0 = 3

Vì ko có số nào x 0 = 3

=> D ko cố phần tử

17 tháng 6 2016

bạn NKT - Anime Hot Boy trả lời đúng rồi đó

a) tập hợp A có 1 phần tử x là 20 .

b) tập hợp  B cũng có 1 phần tử x là 0 

c ) tập hợp C và tập hợp D ko có phần tử nào