K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2021

GT:AOB khác góc bẹt 

OM là tia phân giác AOB 

OC là tia đối của OA

OD là tia đối của OM

KL:COD=MOB

Bài chứng minh

Ta có:AOM=BOM vì OM là tia phân giác

          MOA=COD vì đối đỉnh

          MOB-COD

29 tháng 6 2021

Tìm aa, biết rằng a\times a=25.a×a=25. 

a=5.a=5.

a=8.a=8.

a=7.a=7.

a=6.a=6.

29 tháng 6 2016

Hình bạn tự vẽ nha 

Theo bài ra ta có 

OM là TPG của góc AOB nên góc AOM=góc BOM(1)

vì OC là tia đối OA và OD là tia đối OM nên góc COD đối đỉnh với góc AOM vậy góc COD= góc AOM(2)

Từ (1) và (2) ta đc COD=MOB

5 tháng 8 2016

O A B D C m n

Ta có:

Góc BOD + góc DOC = 1200

=> góc DOC = 1200 - góc BOD = 120o - 90o = 30o

Góc AOC + góc COB = 120o

=> góc COB = 120o - góc AOC= 120o - 90o = 300

mà Góc BOC + góc COD + góc DOA = 120o 

=> góc COD  = 120o - ( góc BOC + góc DOA) = 1200 - 600 = 600 

Ta có: 

Góc BOC = Góc AOD 

=> \(\frac{1}{2}BOC=\frac{1}{2}AOD=\frac{30}{2}=15^o\)

hay góc nOC = góc mOD = 15o

mà góc nOm= góc nOC +góc mOD + góc COD = 15o +15+600 = 90o

hay nO vuông góc với mO.

13 tháng 10 2021
có cái nịt
22 tháng 9 2016

  O A B m D n C 1 2 3 4 5

a/ Vì tia OC nằm giữa tia OA và OB 

=>AOC+COB=AOB

=>90 + COB = 120 

=>COB=30 độ

tương tự tính được góc COB=30 độ 

Mà AOD+DOC+COB=AOB

=>30+DOC+30=120

=>DOC=60 độ

b/ Vì Om là tia phân giác của AOC

=> O1=O2=AOD/2=30/2=15 độ

tương tự tính được góc O4=O5=15 độ

Mà góc mOn = O2+DOC+O4=15+60+15=90 độ

=> Om vuông góc với On

3 tháng 10 2017

C ở đâu

5 tháng 10 2017

A M O B C D

GT:\(\widehat{AOB}\)Khác góc bẹt

      OM là tia phân giác \(_{\widehat{AOB}}\)

      OC là tia đối của OA

      OD là tia đối của OM

KL:\(\widehat{COD}\)=\(\widehat{MOB}\)

Bài chứng minh:

Ta có : \(\widehat{AOM}\)=\(_{\widehat{BOM}}\)(vì OM là tia phân giác)

            \(\widehat{MOA}\)\(\widehat{COD}\)(Vì đối đỉnh)

        \(\Rightarrow\) \(\widehat{MOB}\)=  \(\widehat{COD}\)(đpcm)

5 tháng 10 2017

neu ban nghi dung thi cho not