K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2017

Dễ lắm bn: 

Bài giải:

a) Gọi Vận tốc của ca nô là Vo, vận tốc của dòng nước là Vd 
Khi ca nô xuôi dòng 

      Vo+Vd=120/4=30(km/h) 
Khi ca nô ngược dòng 

      Vo-Vd=120/(4+2)=20(km/h) 
Giải hệ pt trên ta được 

      Vo=25km/h; Vd=5(km/h) 
b) Khi ca nô tắt máy đi từ M đến N thì vận tốc lúc này là

      Vd=5km/h 
Do đó thời gian ca nô tắt máy đi từ M đến N là

      T=120/5=24(h).

                    Đáp số: tự biên tự diễn :D

8 tháng 9 2021

a,\(\Rightarrow SMN=\left(v1+v2\right)t=4\left(v1+v2\right)\left(1\right)\)

\(\Rightarrow SMN=\left(v1-v2\right)\left(t+2\right)=6\left(v1-v2\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v1+v2=\dfrac{120}{4}=30\\v1-v2=\dfrac{120}{6}=20\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v1=25km/h\\v2=5km/h\end{matrix}\right.\)

b,\(\Rightarrow t=\dfrac{120}{v2}=\dfrac{120}{5}=24h\)

31 tháng 7 2018

Ca nô tắt máy thì vận tốc của ca nô bằng với vận tốc của dòng nước nên:

Thời gian ca nô trôi từ M đến N là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

7 tháng 6 2018

Khi ca nô đi xuôi dòng khoảng cách hai bến M, N là:

S = 4.(vn + vcn) = 120

→ vn + vcn = 30 km/h (1)

Khi ca nô đi ngược dòng khoảng cách hai bến M, N là:

S = 6. (vcn – vn) = 120

→ vn - vcn = 20 km/h (2)

Lấy (1) + (2) theo vế ta được: vn + vcn + vcn – vn = 30 + 20 = 50km/h

→ 2.vcn = 50 → vcn = 25 km/h; vn = 5 km/h

25 tháng 8 2021

a)

Gọi:  Vận tốc của ca nô khi nước đứng yên là x.

         Vận tốc của dòng nước chảy là y.

          (x,y>0;km/h)(x,y>0;km/h)

Thời gian ca nô chạy ngược dòng từ N về M:

4+2=6 (giờ)

Khi ca nô chạy xuôi dòng từ M đến N ta có phương trình: 

x+y=120/4=30      (1)

Khi ca nô chạy ngược dòng từ N về M ta có phương trình: 

x−y=120/6=20    (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

     x+y=30      ;      x−y=20

⇔{2x=50        ;      2y=10

⇔{x=25(n)      ;    y=5(n)

 

Vậy: Vận tốc của ca nô khi nước đứng yên là 25 km/h.

         Vận tốc của dòng nước là 5 km/h.

b)

Khi ca nô tắt máy đi từ M đến N thì khi đó ca nô di chuyển là do dòng nước chảy. Vậy thời gian ca nô tắt máy đi từ M đến N là:

120:5=24 (giờ)

1 tháng 10 2016

ta có:

quãng đường canô khi đi xuôi dòng là:

S1=v1t1=4(vt+vn)

mà S1=S

\(\Rightarrow4v_t+4v_n=120\left(1\right)\)

ta lại có:

thời gian canô khi đi ngược dòng là:

t2=t1+2=6h

quãng đường canô đi khi đi ngược dòng là:

S2=v2t2=6(vt-vn)

mà S2=S

\(\Rightarrow6v_t-6v_n=120\left(2\right)\)

từ hai phương trình (1) và (2) ta suy ra:

vt=25km/h

vn=5km/h

b)ta có:

khi tắt máy và thuyền đi từ M tới N thì:

vận tốc thuyền bằng vận tốc nước là 5km/h

từ đó suy ra vận tốc nước là:

\(t_3=\frac{S_3}{v_n}=24h\)

vậy thời gian ca nô tắt máy đi từ M đến N là 1 ngày

1 tháng 10 2016

chóng mặt quá

21 tháng 11 2021

ta có: quãng đường canô khi đi xuôi dòng là: S1=v1t1=4(vt+vn) mà S1=S ⇒ 4 v t + 4 v n = 120 ( 1 ) ta lại có: thời gian canô khi đi ngược dòng là: t2=t1+2=6h quãng đường canô đi khi đi ngược dòng là: S2=v2t2=6(vt-vn) mà S2=S ⇒ 6 v t − 6 v n = 120 ( 2 ) từ hai phương trình (1) và (2) ta suy ra: vt=25km/h vn=5km/h b)ta có: khi tắt máy và thuyền đi từ M tới N thì: vận tốc thuyền bằng vận tốc nước là 5km/h từ đó suy ra vận tốc nước là: t 3 = S 3 v n = 24 h vậy thời gian ca nô tắt máy đi từ M đến N là 1 ngày

5 tháng 10 2021

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}SAB=\left(v+vn\right)2=30\Leftrightarrow v+vn=15\\SAB=\left(v-vn\right).10=30\Rightarrow v-vn=3\\\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}v=9km/h\\vn=6km/h\end{matrix}\right.\)

5 tháng 10 2021

Dạ cảm ơn nhiều ạ.