K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2017

bài 7 :  biết giữ nguyên tử số nên 5/7 = 25/35 

vậy mẫu số trừ đi 39 - 35 = 4 đơn vị

bài 8 : ta biết giữ nguyên mẫu số nên 3 = 3/1 = 63/21 

số cần cộng thêm cho tử là x , x trong trường hợp này là số hạng chưa biết nên tử cần thêm  63 - 35 = 28 đơn vị

bài 18 : mk chỉ luôn cho bạn 2 cách nha 

cách 1 : sau khi cho Hùng  Dũng còn :

56 - ( 56 x 1/4 ) = 42 ( viên bi )

số bi Dũng đã cho là :

( 56 x 1/4 ) + ( 42 x 3/7 ) = 32 ( viên bi )

ĐS;...

Cách 2 : phân số chỉ số bi Dũng đã cho là :

1/4 + ( 1 - 1/4 ) x 3/7 = 16/28 ( số bi )

Số bi Dúng đã cho là :

56 x 16/28 = 32 ( viên bi )

ĐS;...

9 tháng 9 2017

giải hộ mình bằng cách quy về đại lượng ko đôi co

hơi lệch

29 tháng 8 2021

\(1,A=\dfrac{2}{3\cdot7}+\dfrac{2}{7\cdot11}+\dfrac{2}{11\cdot15}+...+\dfrac{2}{99\cdot103}\\ 2A=\dfrac{4}{3\cdot7}+\dfrac{4}{7\cdot11}+\dfrac{4}{11\cdot15}+...+\dfrac{4}{99\cdot103}\\ 2A=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{103}\\ 2A=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{103}=\dfrac{100}{309}\\ A=\dfrac{100}{309}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{50}{309}\)

\(2,A=\dfrac{7}{2}+\dfrac{7}{6}+\dfrac{7}{12}+\dfrac{7}{20}+\dfrac{7}{30}+\dfrac{7}{42}+\dfrac{7}{56}+\dfrac{7}{72}+\dfrac{7}{90}\\ A=7\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{9\cdot10}\right)\\ A=7\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\right)\\ A=7\left(1-\dfrac{1}{10}\right)=7\cdot\dfrac{9}{10}=\dfrac{63}{10}\)

2 tháng 4 2022

a,dấu hiệu là thời gian làm bài toán của 1 nhóm học sinh, số các giá trtij dấu hiệu là 32

b, bảng tần số

giá trị (x)

2

3456789 
tần số (n)134421143N=32

 

số trung bình cộng X=195/32=6.0938(phút)

c,mốt của dấu hiệu là 11

 

2 tháng 4 2022

sao mk tính lại 195/32=6.09375

 

25 tháng 12 2020

xét tứ giác AFCD có EA=EC;ED=EF nên tứ giác AFCD là hình bình hành

3 tháng 2 2016

lập luận đi

3 tháng 2 2016

Bài 1:Ta có:x+8 chia hết cho x+7

=>x+7+1 chia hết cho x+7

Mà x+7 chia hết cho x+7

=>1 chia hết cho x+7

=>x+7\(\in\)Ư(1)={-1,1}

=>x\(\in\){-8,-6}

Bài 2:Ta có:2x+14+2 chia hết cho x+7

=>2(x+7)+2 chia hết cho x+7

Mà 2(x+7) chia hết cho x+7

=>2 chia hết cho x+7

=>x+7\(\in\)Ư(2)={-2,-1,1,2}

=>x\(\in\){-9,-8,-6,-5}

Bài 3: ta có:2x+16 chia hết cho x+7

=>2x+14+2 chia hết cho x+7

=>2(x+7)+2 chia hết cho x+7

Làm tương tự bài 2

Bài 4:Ta có:x-5+1 chia hết cho x+7

=>x+7-11 chia hết cho x+7

Mà x+7 chia hết cho x+7

=>11 chia hết cho x+7

=>x+7\(\in\)Ư(11)={-11,-1,1,11}

=>x\(\in\){-18,-8,-6,4}

12 tháng 11 2017

Ban Hoa giải đúng. Hưng làm nhầm công thức

4 tháng 4 2022

giúp mik với nha mn 

4 tháng 4 2022

ghi rõ ra đc ko bn 

27 tháng 10 2021

Em bấm vào link này nhé! Để học tốt môn Giáo dục công dân lớp 7, chuyên đề môn Giáo dục công dân lớp 7, bài tập sgk môn Giáo dục công dân lớp 7, Chương trình cũ - Hoc24

27 tháng 10 2021

mình cần tổng hợp để mai thi bạn ơi:)) bây h học cx muộn r