K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2017

Khi a là con b . 

Vì nếu a là con b thì số phần tử của a bắt buộc sẽ nhỏ hơn số phần tử của b 

8 tháng 9 2017

cảm ơn bạn

6 tháng 9 2017

giup mk đi mấy bạn

6 tháng 9 2017

a.ko thế khẳng định số phần tử của a nhỏ hơn số phần tử của b.vì TH a có thể là những phần tử bất kì.ko có VDMH ^_^

b.  nếu a là con thực sự của b thì số phần tử của a ko nhỏ hơn số phần tử của b.vì sao thì đi hỏi thầy

c. Botay.com.vn

8 tháng 9 2017

Số phần tử của a chắc chắn nhỏ hơn b

VD:a={4;5;3}

      b={9;4;5;3;7}

8 tháng 9 2017

Bạn đang có nhầm lẫn gì đó về tập hợp . Trong tập hợp không có từ '' con thực sự ''

 Nếu A là con của B nghĩa là tất cả các phần tử của A đều có trong B mà B còn phải có thêm ít nhất một phần tử nữa nên chắc chắn số phần tử của A nhỏ hơn số phần tử của B . 

VD : A = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; .... }

B = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; ..... }

=> \(A\subset B\)

26 tháng 8 2015

Không thể .

tick cho mk nha!

17 tháng 6 2015

ko

A={1;2;3} \(\subset\)B={1;2;3}

3 tháng 2 2016

c) 2 phan tu tich nha

15 tháng 11 2020

c, gồm có 2 phần tử đó là 0 và 2

bài 1 : cho A = {n| \(\sqrt{n+1}\) là số tự nhiên, 2 < \(\sqrt{n+1} 6\)} khoanh vào khẳng định đúng  - khẳng định 1 : có 3 phần tử của A là bội của 5 - khẳng định 2 : có 3 phần tử của A là bội của 3 - khẳng định 3 : có 2 phần tử của A là bội của 3 - khẳng định 4 : có 2 phần tử của A là bội của 5 bài 2 : kí hiệu \(\left[x\right]\) là số nguyên lớn nhất không vượt quá \(x\) cho \(x\) là số thực thỏa...
Đọc tiếp

bài 1 : cho A = {n| \(\sqrt{n+1}\) là số tự nhiên, 2 < \(\sqrt{n+1}< 6\)}

khoanh vào khẳng định đúng 

- khẳng định 1 : có 3 phần tử của A là bội của 5

- khẳng định 2 : có 3 phần tử của A là bội của 3

- khẳng định 3 : có 2 phần tử của A là bội của 3

- khẳng định 4 : có 2 phần tử của A là bội của 5

bài 2 : kí hiệu \(\left[x\right]\) là số nguyên lớn nhất không vượt quá \(x\)

cho \(x\) là số thực thỏa mãn \(\left[x\right]\div2=3\div6\), khoanh vào khẳng định đúng

- khẳng định 1 : (x - 1) × (x - 3) ≥ 0

- khẳng định 2 : (x - 1) × (x - 3) > 0

- khẳng định 3 : (x - 1) × (x - 3) ≤ 0

- khẳng định 4 : (x - 1) × (x - 3) < 0

bài 3 : cho tam giác ABC có \(\widehat{A}=62^o,\widehat{B}=52^o,AD\) là tia phân giác góc A, D thuộc BC. Tính số đo của góc ADC

bài 4 : cho 2 số \(x,y\) thỏa mãn \(x\div15=y\div6\) và \(xy=10\), khoanh vào khẳng định đúng

- khẳng định 1 : y2 < 30 < x2

- khẳng định 2 : x2 < y2 < 30

- khẳng định 3 : y2 < x2 < 30

- khẳng định 4 : x2 < 30 < y2

bài 5 : cho tam giác ABC, số đo góc A là 44o. Kẻ Bx, Cy lần lượt là tia đối của tia BA, CA. Tia phân giác của các góc xBC và BCy cắt nhau tại H. Tính số đo của góc BHC

bài 6 : cho tam giác ABC có \(\widehat{A}=60^o,\widehat{B}=40^o,D\) là điểm nằm trên cạnh BC sao cho \(\widehat{DAC}=2\times\widehat{BAD}\). Tia phân giác góc B cắt AD tại M. Tính số đo góc AMB

bài 7 : căn bậc ba số thực \(a\) là số thực \(x\) sao cho x3 = a. Kí hiệu \(x=\sqrt[3]{a}\). Gia trị của \(x\) thỏa mãn \(\sqrt[3]{27x+27}+\sqrt[3]{8x+8}=5\) là :

bài 8 : cho \(x,y\) là các số thực khác 0 thỏa mãn \(x\div2=y\div7.\) Khoanh vào đẳng thức đúng nhất

- đẳng thức 1 : \(\left(x-y\right)\div\left(x+y\right)=5\div\left(-9\right)\)

- đẳng thức 2 : \(\left(x-y\right)\div\left(x+y\right)=5\div9\)

- đẳng thức 3 : \(\left(x-y\right)\div\left(x+y\right)=\left(-9\right)\div5\)

- đẳng thức 4 : \(\left(x-y\right)\div\left(x+y\right)=9\div5\)

0