K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2018

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Xét △ ANK và  △ BKL :

AN = BK (gt)

∠ A = ∠ B = 90 0

AK = BL (vì AB = BC, BK = CL)

Do đó  △ ANK =  △ BKL (c.g.c)

⇒ NK = KL (1)

Xét  △ BKL và  △ CLM:

BK = CL (gt)

∠ B =  ∠ C =  90 0

BL = CM (vì BC = CD, CL = DM)

Do đó:  △ BKL =  △ CLM (c.g.c)

⇒ KL = LM (2)

Xét  △ CLM và  △ DMN :

CL = DM (gt)

∠ C =  ∠ D =  90 0

CM = DN (vì CD = DA, DM = AN)

Do đó:  △ CLM =  △ DMN (c.g.c)

⇒ LM = MN (3)

Từ (1), (2) và (3) ⇒ NK = KL = LM = MN

Tứ giác MNKL là hình thoi

ANK = BKL ⇒ (ANK) = (BKL)

Trong tam giác ANK có A là góc vuông ⇒  ∠ (ANK) +  ∠ (AKN) =  90 0

⇒ ∠ (BKL) +  ∠ (AKN) =  90 0  hay  ∠ (NKL) =  90 0

Vậy tứ giác MNKL là hình vuông.

9 tháng 8 2018

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Trong ΔABC, ta có AC > AB

Suy ra: ∠(ABC) > ∠(ACB) (đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn) (1)

Ta có: AB = BM (gt) ⇒ ΔABM cân tại B

Suy ra: ∠(AMB) = ∠A1(tính chất tam giác cân)

Trong ΔABM, ta có ∠(ABC) là góc ngoài tại đỉnh B

Suy ra: ∠(ABC) = ∠(AMB) + ∠A1 hay : ∠(ABC) = 2.∠(AMB)

Suy ra: ∠(AMB) = 1/2 ∠(ABC) (2)

Lại có: AC = CN (gt) ⇒ ΔACN cân tại C

Suy ra: ∠(ANC) = ∠A2(tính chất tam giác cân)

Trong ΔACN, ta có ∠(ACB) là góc ngoài tại đỉnh C

Suy ra: ∠(ACB) = ∠(ANC) + ∠A2 hay ∠(ACB) = 2∠(ANC)

Suy ra: ∠(ANC) = 1/2 ∠(ACB) (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: ∠(AMB) > ∠(ANC) .