K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2017

\(A=\left|x+\frac{2}{5}\right|\ge0\)

Khi x=-2/5

\(B=\left|x-\frac{2}{7}\right|+\frac{1}{2}\)

Dễ thấy: \(\left|x-\frac{2}{7}\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x-\frac{2}{7}\right|+\frac{1}{2}\ge\frac{1}{2}\)

Khi x=2/7

c ko hiểu đề lắm

13 tháng 1 2016

cậu 1 GTNN=1 khi x=0

câu 2 GTLN =12/11 khi x=3/2

13 tháng 1 2016

ta co : x^2-3x+5=(x+3/2)^2+11/4  => (x+3/2)^2+11/4 >hoac= 11/4 ; roi ban lay 3 chia cho ca 2 ve ta duoc : 3/(x^2-3x+5) >hoac = 12/11 ;             dau = xay ra =>max=12/11 <=>x=-3/2                                                                                                                                                                                                     chuc ban hoc tot !!!!!

18 tháng 12 2017

1/ Gọi Bmin là GTNN của B

Ta có \(\left|3x-6\right|\ge0\)=> \(2\left|3x-6\right|\ge0\)với mọi \(x\in R\)

=> \(2\left|3x-6\right|-4\ge0\)với mọi \(x\in R\).

=> Bmin = 0.

Vậy GTNN của B = 0.

2/ Gọi Dmin là GTNN của D.

Ta có \(\left|x-2\right|\ge0\)với mọi \(x\in R\)

và \(\left|x-8\right|\ge0\)với mọi \(x\in R\)

=> \(\left|x-2\right|+\left|x-8\right|\ge0\)với mọi \(x\in R\)

=> Dmin = 0.

=> \(\left|x-2\right|+\left|x-8\right|=0\)

=> \(\hept{\begin{cases}\left|x-2\right|=0\\\left|x-8\right|=0\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x-2=0\\x-8=0\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=2\\x=8\end{cases}}\)(Vô lý! Không thể cùng lúc có 2 giá trị x xảy ra)

Vậy không có x thoả mãn đk khi GTNN của D = 3.

31 tháng 7 2016

\(\left(\frac{1}{7}x-\frac{2}{7}\right).\left(\frac{-1}{5}x+\frac{3}{5}\right).\left(\frac{1}{3}x+\frac{4}{3}\right)=0\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{7}x-\frac{2}{7}=0\\\frac{-1}{5}x+\frac{3}{5}=0\\\frac{1}{3}x+\frac{4}{3}=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\x=3\\x=-4\end{cases}}}\)

KL

b, \(\left|\frac{5}{3}x\right|=\left|\frac{-1}{6}\right|\)

\(\left|\frac{5}{3}x\right|=\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{5}{3}x=\frac{1}{6}\\\frac{5}{3}x=\frac{-1}{6}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{10}\\x=\frac{-1}{10}\end{cases}}}\)

KL

c, \(\left|\frac{3}{4}x-\frac{3}{4}\right|-\frac{3}{4}=\left|\frac{-3}{4}\right|\)

\(\left|\frac{3}{4}x-\frac{3}{4}\right|-\frac{3}{4}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\left|\frac{3}{4}x-\frac{3}{4}\right|=\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{3}{4}x-\frac{3}{4}=\frac{3}{2}\\\frac{3}{4}x-\frac{3}{4}=\frac{-3}{2}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{9}{4}\\x=\frac{-3}{4}\end{cases}}}\)

KL

27 tháng 7 2017

lang nhang qua

11 tháng 1 2016

\(\left(\text{*}\right)\) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau:

Ta có:

\(A=\frac{x^2+1}{x^2-x+1}=\frac{2\left(x^2-x+1\right)-\left(x^2-2x+1\right)}{x^2-x+1}=2-\frac{\left(x-1\right)^2}{x^2-x+1}\le2\) với mọi  \(x\)

Dấu   \("="\)  xảy ra  \(\Leftrightarrow\) \(\left(x-1\right)^2=0\)  \(\Leftrightarrow\)  \(x-1=0\)  \(\Leftrightarrow\) \(x=1\)

Vậy,   \(A_{max}=2\) \(\Leftrightarrow\) \(x=1\)

                                 -------------------------------------------------

\(B=\frac{3-4x}{x^2+1}=\frac{4\left(x^2+1\right)-\left(4x^2+4x+1\right)}{x^2+1}=4-\frac{\left(2x+1\right)^2}{x^2+1}\le4\) với mọi  \(x\)

Dấu   \("="\)  xảy ra  \(\Leftrightarrow\) \(\left(2x+1\right)^2=0\)  \(\Leftrightarrow\) \(2x+1=0\)  \(\Leftrightarrow\)  \(x=-\frac{1}{2}\)

Vậy,   \(B_{max}=4\)  \(\Leftrightarrow\)  \(x=-\frac{1}{2}\)

                              ____________________________________

 \(\left(\text{*}\text{*}\right)\)  Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau:

Từ \(A=\frac{x^2+1}{x^2-x+1}\)

\(\Rightarrow\) \(3A=\frac{3x^2+3}{x^2-x+1}=\frac{\left(x^2+2x+1\right)+2\left(x^2-x+1\right)}{x^2-x+1}=\frac{\left(x+1\right)^2}{x^2-x+1}+2\ge2\)  với mọi  \(x\)

Vì   \(3A\ge2\) nên  \(A\ge\frac{2}{3}\)

Dấu  \("="\)  xảy ra  \(\Leftrightarrow\) \(\left(x+1\right)^2=0\)  \(\Leftrightarrow\)  \(x+1=0\)  \(\Leftrightarrow\) \(x=-1\)

Vậy,   \(A_{min}=\frac{2}{3}\)  \(\Leftrightarrow\)  \(x=-1\)

Câu b) tự giải

a) Ta có: \(A=x^2-2x+5\)

\(=x^2-2x+1+4\)

\(=\left(x-1\right)^2+4\ge4\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=1

b) Ta có: \(B=x^2-x+1\)

\(=x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)

\(=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{1}{2}\)

 

c) Ta có: \(C=\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+6\right)\)

\(=\left(x^2+5x-6\right)\left(x^2+5x+6\right)\)

\(=\left(x^2+5x\right)^2-36\ge-36\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x(x+5)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-5\end{matrix}\right.\)

d) Ta có: \(x^2+5y^2-2xy+4y+3\)

\(=\left(x^2-2xy+y^2\right)+\left(4y^2+4y+1\right)+2\)

\(=\left(x-y\right)^2+\left(2y+1\right)^2+2\ge2\forall x,y\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=y=-\dfrac{1}{2}\)