K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2017

phòng thứ 3

6 tháng 8 2017

Phòng thứ ba vì sư tử nhịn đói trong ba năm sẽ chết

1 tháng 3 2016

3 sư tử nhịn đói 3 năm tất nhiên là còn sống đâu mà ăn thịt anh ta

1 tháng 3 2016

mik giai cho cau cau phai k mik do nha

dap an dung la phong thu 3

22 tháng 1 2016

Phong 3 an toan nhat

Vi su tu nhin doi 3 nam chet roi con dau

22 tháng 1 2016

phòng 3 vì sư tử đói 3 nawmthif chết lâu rồi

 tick nhé

Đường cuối là có con cọp bị đói 1 năm

28 tháng 1 2022

đường cuối vì nếu con bọ cạp bị bỏ đói 1 năm thì nó đã chết rồi

trong 1 giờ, vòi thứ nhất chảy được là:        1: 9= 1/9 (bể)

trong 1 giờ, vòi thứ hai chảy được là :        1:12= 1/12 (bể)

trong 1 giờ, vòi thứ ba chảy được là :         1:18=1/18 (bể)

trong 1 giờ, 3 vòi chảy được là :               1/9 + 1/12 + 1/18 = 1/4 (bể)

trong 1 giờ, vòi thứ hai và vòi thứ ba chảy được là :        1/12 + 1/18 = 5/36 (bể)

trong 2 giờ, 3 vòi chảy được là:            1/4 x 2 = 1/2 (bể)

vòi thứ ba phai chảy tiếp là :      1 - ( 1/2 + 5/36 ) = 13/36 (bể)

thời gian vòi thứ ba phải chảy tiếp để bể đầy là :       13/36 : 1/18 = 13/2 = 6,5 (giờ)

Đ/S: 6,5 giờ

30 tháng 4 2016

Coi cả công việc là 1 đơn vị

Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được là: 1 : 2 = \(\frac{1}{2}\) (hồ)

Trong 1 giờ vòi thứ hai chảy được là: 1 : 3 = \(\frac{1}{3}\) (hồ)

Trong một giờ cả hai vòi chảy được là: \(\frac{1}{2}\) + \(\frac{1}{3}\) = \(\frac{5}{6}\) (hồ)

Thời gian cả hai vòi chảy đầy hồ là: 1 :  \(\frac{5}{6}\) = \(\frac{6}{5}\) (giờ)

 \(\frac{6}{5}\) giờ = 1 giờ 12 phút

Hồ nước đầy lúc: 5 giờ 20 phút + 1 giờ 12 phút = 6 giờ 32 phút

                                                        Đáp số: 6 giờ 32 phút

30 tháng 4 2016

ban giai het ra dc ko

30 tháng 4 2016

1 giờ vòi 1 chảy được : \(1:2=\frac{1}{2}\) (bể nước)

1 giờ vòi 2 chảy được : \(1:3=\frac{1}{3}\)(bể nước)

1 giờ cả 2 vòi chảy được : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\)(bể nước)

Cả 2 vòi cùng chảy thì sau : \(1:\frac{5}{6}=\frac{6}{5}\)(giờ thì đầy bể)

Đổi \(\frac{6}{5}\)giờ = 72 phút = 1 giờ 12 '

Hồ đầy vào lúc : 5h20' + 1h12' = 6h32'

Nhớ thank

30 tháng 4 2016

ko hieu

13 tháng 4 2022

120 lít chiếm số phần của bể là

1 - 2/5 - 3/7 = 6/35 (phần bể)

tỏng số lít nước bể đó chứa được là

120 : 6/35 = 700 (lít)

lần thứ 1 chảy số lít nước là

700 x 2/5 = 280 (lít)

lần thứ 2 chảy số lít nước là

700 - 120 - 280 = 300 (lít)

 

13 tháng 4 2022

Phần trăm số nước lần thứ 3 chảy được:

\(1-\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{7}\right)=\dfrac{6}{35}\)

Trong bể nước có:

\(120:\dfrac{6}{35}=700\left(l\right)\)

Lần thứ nhất chảy được:

\(700\times\dfrac{2}{5}=280\left(l\right)\)

Lần thứ 2 chảy được:

\(700\times\dfrac{3}{7}=300\left(l\right)\)

4 tháng 8 2016

Ta quy ước đơn vị của bể nước là 1

TRong 1h cả 2 vòi chảy được: \(1:10=\)\(\frac{1}{10}\)(bể)

Số phần bể cần chảy thêm sau 4h hai vòi chảy là: \(1-\left(\frac{1}{10}\times4\right)=\frac{3}{5}\left(bể\right)\)

Trong một giờ vòi thứ 2 chảy được: \(\frac{3}{5}\div18=\frac{1}{30}\left(bể\right)\)

Trong một giờ vòi thứ nhất chảy được: \(\frac{1}{10}-\frac{1}{30}=\frac{1}{15}\left(bể\right)\)

Vậy thời gian để vòi thứ nhất chảy (một mình)đầy bể sẽ là: \(1\div\frac{1}{15}=15\left(giờ\right)\)