Giải pt
\(\sqrt{3x+3}-\sqrt{5-2x}-x^3+3x^2+10x-26=0\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
X=2 nha bạn
~~~~~~~~~~~ai đi ngang qua nhớ để lại k ~~~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~~ Chúc bạn sớm kiếm được nhiều điểm hỏi đáp ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~ Và chúc các bạn trả lời câu hỏi này kiếm được nhiều k hơn ~~~~~~~~~~~~
em mới học lớp 6 nên bài này em không làm được anh thông cảm cho em nhé
ĐKXĐ: \(-1\le x\le\dfrac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{3x+3}-3+1-\sqrt{5-2x}=x^3-3x^2-10x+24\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-2\right)}{\sqrt{3x+3}+3}+\dfrac{2\left(x-2\right)}{1+\sqrt{5-2x}}=\left(x-2\right)\left(x-4\right)\left(x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\\dfrac{3}{\sqrt{3x+3}+3}+\dfrac{2}{1+\sqrt{5-2x}}=\left(x-4\right)\left(x+3\right)\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
Xét (1), ta có:
\(\dfrac{3}{\sqrt{3x+3}+3}+\dfrac{2}{1+\sqrt{5-2x}}>0\)
\(-1\le x\le\dfrac{5}{2}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+3>0\\x-4< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(x+3\right)\left(x-4\right)< 0\)
\(\Rightarrow\left(1\right)\) vô nghiệm hay pt có nghiệm duy nhất \(x=2\)
ĐK: 3x + 3 \(\ge\)0 ; 5 - 2x \(\ge\) 0 => -1 \(\le\) x \(\le\frac{5}{2}\)
pt <=> \(\left(\sqrt{3x+3}-3\right)+\left(1-\sqrt{5-2x}\right)=x^3-2x^2-x^2+2x-12x+24\)
<=> \(\frac{3x-6}{\sqrt{3x+3}+3}+\frac{-4+2x}{1+\sqrt{5-2x}}=x^2\left(x-2\right)-x\left(x-2\right)-12\left(x-2\right)\)
<=> \(\frac{3\left(x-2\right)}{\sqrt{3x+3}+3}+\frac{2\left(x-2\right)}{1+\sqrt{5-2x}}-\left(x-2\right)\left(x^2-x-12\right)=0\)
<=> \(\left(x-2\right)\left(\frac{3}{\sqrt{3x+3}+3}+\frac{2}{1+\sqrt{5-2x}}-\left(x^2-x-12\right)\right)=0\)
<=> x - 2 = hoặc \(\frac{3}{\sqrt{3x+3}+3}+\frac{2}{1+\sqrt{5-2x}}-\left(x^2-x-12\right)=0\)(*)
Nhận xét : x2 - x - 12 = (x - 4).(x+3) < 0 <=> -3 < x < 4
=> Với điều kiện -1 \(\le\) x \(\le\frac{5}{2}\) thì x2 - x - 12 < 0 => - (x2 - x - 12 ) > 0
Do đó: \(\frac{3}{\sqrt{3x+3}+3}+\frac{2}{1+\sqrt{5-2x}}-\left(x^2-x-12\right)>0\)với mọi -1 \(\le\) x \(\le\frac{5}{2}\)
=> (*) vô nghiệm
Vậy PT đã cho có nghiệm duy nhất x = 2
Bấm máy may mắn ra nghiệm đẹp
Đk: \(-1\le x\le\frac{5}{2}\)
PT <=> \(6x^2+20x+2\sqrt{3x+3}=2x^3+52+2\sqrt{5-2x}\)
<=> \(\left[2\sqrt{3x+3}-\left(4+x\right)\right]+6x^2+23x=2x^3+2\left[\sqrt{5-2x}-\left(3-x\right)\right]+54\)
Xét \(-1\le x\) => \(2\sqrt{3x+3}+4+x\ge0+4-1=3>0\)
Xét \(-1\le x\le\frac{5}{2}\) => \(\frac{1}{2}\le\sqrt{5-2x}+3-x\le\sqrt{7}+4\) => \(\sqrt{5-2x}+3-x\ne0\)
Pt <=> \(\frac{4\left(3x+3\right)-\left(4+x\right)^2}{2\sqrt{3x+3}+4+x}+6x^2+23x=2x^3+2.\frac{5-2x-\left(3-x\right)^2}{\sqrt{5-2x}+3-x}+54\)
<=>\(\frac{-x^2+4x-4}{2\sqrt{3x+3}+4x+}-2.\frac{-x^2+4x-4}{\sqrt{5-2x}+3-x}-\left(2x^3-6x^2-23x+54\right)=0\)
<=> \(\frac{-\left(x-2\right)^2}{2\sqrt{3x+3}+4+x}+\frac{2\left(x-2\right)^2}{\sqrt{5-2x}+3-x}-\left(x-2\right)\left(2x^2-2x-27\right)=0\)
<=>\(\left(x-2\right)\left[\frac{-\left(x-2\right)}{2\sqrt{3x+3}+4+x}+\frac{2\left(x-2\right)}{\sqrt{5-2x}+3-x}-2x^2+2x+27\right]=0\)
<=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2=0\left(1\right)\\-\frac{\left(x-2\right)}{2\sqrt{3x+3}+4+x}+\frac{2\left(x-2\right)}{\sqrt{5-2x}+3-x}-2x^2+2x+27=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Từ (1)=> x=2(t/m pt)
Chắc chắn (2) vô nghiệm nhưng chưa biết CM
------------------------------------------------------------------
Đau mắt quá thì chuyển qua liên hợp kiểu này đi(dễ hơn)
pt <=> \(\left(\sqrt{3x+3}-3\right)-\left(\sqrt{5-2x}-1\right)+3x^2+10x-x^3-24=0\)
Luôn có \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{3x+3}+3>0\\\sqrt{5-2x}+1>0\end{matrix}\right.\) với mọi x
pt <=> \(\frac{3x+3-9}{\sqrt{3x+3}+3}-\frac{5-2x-1}{\sqrt{5-2x}+1}-\left(x-2\right)\left(x+3\right)\left(x-4\right)=0\)
<=>\(\frac{3\left(x-2\right)}{\sqrt{3x+3}+3}+\frac{2\left(x-2\right)}{\sqrt{5-2x}+1}-\left(x-2\right)\left(x+3\right)\left(x-4\right)=0\)
<=>\(\left(x-2\right)\left[\frac{3}{\sqrt{3x+3}+3}+\frac{2}{\sqrt{5-2x}+1}-\left(x+3\right)\left(x-4\right)\right]=0\)
<=>\(\left[{}\begin{matrix}x=2\left(tm\right)\\\frac{3}{\sqrt{3x+3}+3}+\frac{2}{\sqrt{5-2x}+1}-\left(x+3\right)\left(x-4\right)=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
(1) <=>\(\frac{3}{\sqrt{3x+3}+3}+\frac{2}{\sqrt{5-2x}+1}=\left(x+3\right)\left(x-4\right)\)
Tại \(-1\le x\le\frac{5}{2}\)=> \(-10\le\left(x+3\right)\left(x-4\right)\le-\frac{33}{4}< 0\)
=> Vế phải của (1) luôn âm
Xét vế trái của (1) có: \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{3x+3}+3>0\\\sqrt{5-2x}+1>0\end{matrix}\right.\)=> \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{3}{\sqrt{3x+3}+3}>0\\\frac{2}{\sqrt{5-2x}+1}>0\end{matrix}\right.\)=> \(\frac{3}{\sqrt{3x+3}+3}+\frac{2}{\sqrt{5-2x}+1}>0\)
=> Vế trái của (1) luôn dương hay (1) vô nghiệm
Vậy pt có 1 nghiệm duy nhất x=2
a) \(ĐK:y-2x+1\ge0;4x+y+5\ge0;x+2y-2\ge0,x\le1\)
Th1: \(\hept{\begin{cases}y-2x+1=0\\3-3x=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}0=0\\-1=\sqrt{10}-1\end{cases}}\)(không thỏa mãn)
Th2: \(x,y\ne1\)
\(2x^2-y^2+xy-5x+y+2=\sqrt{y-2x+1}-\sqrt{3-3x}\)\(\Leftrightarrow\left(x+y-2\right)\left(2x-y-1\right)=\frac{x+y-2}{\sqrt{y-2x+1}+\sqrt{3-3x}}\)\(\Leftrightarrow\left(x+y-2\right)\left(\frac{1}{\sqrt{y-2x+1}+\sqrt{3-3x}}+y-2x+1\right)=0\)
Dễ thấy \(\frac{1}{\sqrt{y-2x+1}+\sqrt{3-3x}}+y-2x+1>0\)nên x + y - 2 = 0
Thay y = 2 - x vào phương trình \(x^2-y-1=\sqrt{4x+y+5}-\sqrt{x+2y-2}\), ta được: \(x^2+x-3=\sqrt{3x+7}-\sqrt{2-x}\)\(\Leftrightarrow x^2+x-2=\sqrt{3x+7}-1+2-\sqrt{2-x}\)\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1\right)=\frac{3\left(x+2\right)}{\sqrt{3x+7}+1}+\frac{x+2}{2+\sqrt{2-x}}\)\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(\frac{3}{\sqrt{3x+7}+1}+\frac{1}{2+\sqrt{2-x}}+1-x\right)=0\)
Vì \(x\le1\)nên\(\frac{3}{\sqrt{3x+7}+1}+\frac{1}{2+\sqrt{2-x}}+1-x>0\)suy ra x = -2 nên y = 4
Vậy nghiệm của hệ phương trình là (x;y) = (-2;4)
b) \(\hept{\begin{cases}x^2+y^2=5\\x^3+2y^3=10x-10y\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2\left(x^2+y^2\right)=10\left(1\right)\\x^3+2y^3=10\left(x-y\right)\left(2\right)\end{cases}}\)
Thay (1) vào (2), ta được: \(x^3+2y^3=2\left(x^2+y^2\right)\left(x-y\right)\Leftrightarrow\left(2y-x\right)\left(x^2+2y^2\right)=0\)
* Th1: \(x^2+2y^2=0\)(*)
Mà \(x^2\ge0\forall x;2y^2\ge0\forall y\Rightarrow x^2+2y^2\ge0\)nên (*) xảy ra khi x = y = 0 nhưng cặp nghiệm này không thỏa mãn hệ
* Th2: 2y - x = 0 suy ra x = 2y thay vào (1), ta được: \(y^2=1\Rightarrow y=\pm1\Rightarrow x=\pm2\)
Vậy hệ có 2 nghiệm \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(2;1\right);\left(-2;-1\right)\right\}\)
a/ ĐKXĐ: ...
\(\Leftrightarrow2\left(x^2-5x-6\right)+\sqrt{x^2-5x-6}-3=0\)
Đặt \(\sqrt{x^2-5x-6}=a\ge0\)
\(2a^2+a-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\a=-\frac{3}{2}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\sqrt{x^2-5x-6}=1\Leftrightarrow x^2-5x-7=0\)
b/ ĐKXĐ: ...
\(\Leftrightarrow5\sqrt{3x^2-4x-2}-2\left(3x^2-4x-2\right)+3=0\)
Đặt \(\sqrt{3x^2-4x-2}=a\ge0\)
\(-2a^2+5a+3=0\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=3\\a=-\frac{1}{2}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\sqrt{3x^2-4x-2}=3\Leftrightarrow3x^2-4x-11=0\)
c/ \(\Leftrightarrow x^2+2x-6+\sqrt{2x^2+4x+3}=0\)
Đặt \(\sqrt{2x^2+4x+3}=a>0\Rightarrow x^2+2x=\frac{a^2-3}{2}\)
\(\frac{a^2-3}{2}-6+a=0\Leftrightarrow a^2+2a-15=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-5\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\sqrt{2x^2+4x+3}=3\Leftrightarrow2x^2+4x-6=0\)
d/ ĐKXĐ: ...
Đặt \(\sqrt{\frac{3x-1}{x}}=a>0\)
\(2a=\frac{1}{a^2}+1\Leftrightarrow2a^3-a^2-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(2a^2+a+1\right)=0\)
\(\Rightarrow a=1\Rightarrow\sqrt{\frac{3x-1}{x}}=1\Leftrightarrow3x-1=x\)
e/ĐKXĐ: ...
\(\Leftrightarrow2\sqrt{\frac{6x-1}{x}}=\frac{x}{6x-1}+1\)
Đặt \(\sqrt{\frac{6x-1}{x}}=a>0\)
\(2a=\frac{1}{a^2}+1\Leftrightarrow2a^3-a^2-1=0\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(2a^2+a+1\right)=0\)
\(\Rightarrow a=1\Rightarrow\sqrt{\frac{6x-1}{x}}=1\Rightarrow6x-1=x\)
f/ ĐKXĐ: ...
Đặt \(\sqrt{\frac{x}{2x-1}}=a>0\)
\(\frac{1}{a}+1+a=3a^2\)
\(\Leftrightarrow3a^3-a^2-a-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(3a^2+2a+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow a=1\Rightarrow\sqrt{\frac{x}{2x-1}}=1\Rightarrow x=2x-1\)
X=2
~~~~~~~~~~~ai đi ngang qua nhớ để lại k ~~~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~~ Chúc bạn sớm kiếm được nhiều điểm hỏi đáp ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~ Và chúc các bạn trả lời câu hỏi này kiếm được nhiều k hơn ~~~~~~~~~~~~