Cho 200 ml dung dịch chứa hai axit HCl 0,2M và H2SO4 0,1M. Để trung hòa hai axit trên người ta dùng dung dịch hai bazơ NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,15M.
a. Tính thể tích dung dịch hai bazơ cần dùng.
b. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Gọi thể tích dung dịch X là V (lít)
nNaOH = 1,5V
nKOH = V
nOH- = 1,5V+V = 2,5V
nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,2.0,1 + 2.0,2.0,2 = 0,1 mol
nOH- = nH+ => 2,5V = 0,1
=> V = 0,04 lít = 40 ml
Đáp án A
Gọi thể tích dung dịch X là V (lít)
nNaOH = 1,5V
nKOH = V
nOH- = 1,5V+V = 2,5V
nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,2.0,1 + 2.0,2.0,2 = 0,1 mol
nOH- = nH+ => 2,5V = 0,1 => V = 0,04 lít = 40 ml
Chọn A
Gọi thể tích dung dịch X là V (lít)
nNaOH = 1,5V
nKOH = V
nOH- = 1,5V+V = 2,5V
nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,2.0,1 + 2.0,2.0,2 = 0,1 mol
nOH- = nH+ => 2,5V = 0,1 => V = 0,04 lít = 40 ml
n H + = n OH - → 0,5.2.V = 0,1.(0,1 + 0,2.2) → V = 0,05 lít
Đáp án A
Chọn đáp án D
Cần thật thật chú ý là trộn 3 thể tích bằng nhau các dung dịch
⇒ tạo 300 ml dung dịch X gồm 100 mL HCl 0,3M; 100 mL H2SO4 0,2M và 100 mL H3PO4 0,1M ||⇒
mol.
V mL dung dịch Y gồm 2x mol NaOH và x mol Ba(OH)2
⇒ x mol.
Phản ứng trung hòa:
⇒ 4x = 0,1 ⇒ x = 0,025 mol ⇒ V = n ÷ CM = 0,025 ÷ 0,1 = 0,25 lít ⇔ 250 mL.
⇒ chọn đáp án D.
Đáp án A
nH+= nHCl+ 2nH2SO4+ 3nH3PO4= 0,1.0,3+ 2.0,2.0,1+ 3.0,1.0,1=0,1 mol
nOH-= (V.0,1+2.0,2.V)/1000 mol
H+ + OH-→ H2O
Theo PT: nH+= nOH- nên 0,1=(V.0,1+2.0,2.V)/1000 suy ra V= 200 ml
Đáp án D
VX = 0,3 lit
=> Thể tích mỗi dung dịch axit thành phần là 0,1 lit
=> nH+ = nHCl + 2nH2SO4 + 3nH3PO4 = 0,1.0,3 + 2.0,1.0,2 + 3.0,1.0,1 = 0,1 mol
Để trung hòa thì : nH+ = nOH- = 0,1 mol
Có : nOH- = nNaOH + 2nBa(OH)2 = (0,2 + 0,1.2).V.10-3 = 0,1 mol
=> V = 250 ml
a)
Gọi thể tích hai bazo là V
Suy ra :
n NaOH = 0,1V ; n Ba(OH)2 = 0,15V
n HCl = 0,2.0,2 = 0,04(mol) ; n H2SO4 = 0,2.0,1 = 0,02(mol)
Bản chất của phản ứng là H trong axit tác dụng với OH trong bazo tạo thành nước :
$H + OH \to H_2O$
n H = n HCl + 2n H2SO4 = 0,08(mol)
n OH = n NaOH + 2n Ba(OH)2 = 0,4V
Theo PTHH :
n H = n OH <=> 0,08 = 0,4V <=> V = 0,2(lít)
b) Dung dịch sau pư có :
Na+ : 0,02
Ba2+ :
Cl- : 0,04
Bảo toàn điện tích => n Ba2+ = 0,01(mol)
=> n BaSO4 = n Ba(OH)2 - n Ba2+ = 0,03 - 0,01 = 0,02
m BaSO4 = 0,02.233 = 4,66 gam
vì sao lại có đoạn này vậy ạ :
n H = n HCl + 2n H2SO4 = 0,08(mol)