Trên hình vẽ ABCD là hình thang
a, Hãy tìm các tam giác có diện tích bằng nhau
b, Diện tích hình thang 16 m2 và hiệu hai đáy của nó giảm 4 m tính độ dài mỗi đáy hình thang . Biết rằng khi giảm đáy lớn 1m thì diện tích hình thang giảm 1 m2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kéo dài AB về phía B một đoạn BE=DC. Nối DE cắt BC tại M.
Do CD // BE nên ta có tam giác MDC = tam giác MEB (trường hợp g.c.g). Suy ra dt(ABCD)=dt(ABMD) + dt(MDC) = dt(ABMD) + dt(MEB) = dt(DAE) = 1/2 .AE . h =1/2 (AB + BE).h = \(\dfrac{AB+CD}{2}.h\)
b) Theo câu a) thì diện tích hình thang ABCD bằng diện tích tam giác DAE nên ta nối D với trung điểm N của AE thì DN sẽ chia tam giác DAE thành 2 phần bằng nhau. Khi đó diện tích tam giác DAN bằng nửa diện tích hình thang ABCD.
Gọi F là trung điểm của cạnh bên BC. Cắt hình thang theo đường DF đưa ghép về như hình vẽ bên, điểm C trung với điểm B, D trùng với E.
Vì AB // CD ⇒ ∠ (ABC) = 180 0 ⇒ A, B, E thẳng hàng
∠ (ABF) + ∠ (DFC) = 180 0
⇒ D, F, E thẳng hàng
△ DFC = △ EFB (g.c.g)
S D F C = S E F B
Suy ra: S A B C D = S A D E
△ DFC = △ EFB⇒ DC = BE
AE = AB + BE = AB + DC
S A D E = 1/2 DH. AE = 1/2 DH. (AB + CD)
Vậy : S A B C D = 1/2 DH. (AB + CD)
6 m vuông là diện tích tam giác có đáy 2 m. Chiều cao của hình thang cũng là chiều cao của tam giác và băng: 6 x 2 : 2 = 6(m). Tổng hai đáy của hình thang là 60 x 2 : 6 = 20(m). Đáy bé của hình thang là ( 20 - 4 ) : 2 = 8(m). Đáy lớn của hình thang là 20 - 8 = 12(m).