K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2014

2222222222222222222

 

9 tháng 1 2018

Gọi số phần thưởng là: a

Số vở đã chia là: 133 – 13 = 120

Số bút bi đã chia là: 80 – 8 = 72

Số tập giấy đã chia là: 170 – 2 = 168

a là ước chung của 120, 72, 168 và a > 13

Ta có: 120 = 2 3 . 3 . 5 72 = 2 3 . 3 2 168 = 2 3 . 3 . 7 a > 13 => ƯC(120,72,168) = 2 3 . 3 = 24.

Vậy có tất cả 24 phần thưởng

14 tháng 11 2021

mik cũng gặp khó khăn zề bài này

15 tháng 4 2019

14 tháng 11 2021

nhưng ko bt nhàm

14 tháng 9 2017

vào câu hỏi tương tự bạn nhé

14 tháng 12 2018

Gọi m (m ∈ N) là số phần thưởng được chia.

Vì sau khi chia còn dư 13 quyển vở nên ta có: m > 13

Số vở được chia: 133 – 13 = 120 (quyển)

Số bút được chia: 80 – 8 = 72 (cây)

Số tập giấy được chia: 170 – 2 = 168 (tập)

Vì trong mỗi phần thưởng số vở, bút và giấy bằng nhau nên m là ước chung của 120, 72 và 168.

Ta có 120 = 23 . 3 . 5; 72 = 23 . 32; 168 = 23 . 3 . 7

ƯCLN (120; 72; 168) = 23 . 3 = 24

ƯC (120; 72; 168) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}

Vì m > 13 nên m = 24

Vậy có 24 phần thưởng.

28 tháng 12 2016

Gọi số phần thưởng là a ( phần thưởng ) ( a thuộc N* )

Vì sau khi chia còn 13 quyển vở , 8 bút bi , 2 tập giấy mà lúc đầu có 133 quyển vở , 80 bút bi,

170 tập giấy nên :

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}133-13⋮a\\80-8⋮a\\170-2⋮a\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}120⋮a\\72⋮a\\168⋮a\end{cases}}}\Rightarrow a\inƯC\left(120;72;168\right)\)

Mà \(ƯCLN\left(120;72;168\right)=24\)

\(\Rightarrow a\inƯ\left(24\right)\)

Mặt khác : \(a< 13\Rightarrow a=12\)

Vậy có 12 phần thưởng 

28 tháng 12 2016

Vì:

_13 là số nguyên tố

_2 là số nguyên tố

_8 là hợp số

Mà 13 ko chia hết cho 2,cho 8

=>Chỉ có 1 phần thưởng

k mình nha!