1.tìm x biết : \(\frac{x}{9}
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{x+1}{9}+\frac{x+2}{8}+\frac{x+3}{7}+...+\frac{x+9}{1}=-9\)
\(\left(\frac{x+1}{9}+1\right)+\left(\frac{x+2}{8}+1\right)+\left(\frac{x+3}{7}+1\right)+...+\left(\frac{x+9}{1}+1\right)=0\)
\(\frac{x+10}{9}+\frac{x+10}{8}+\frac{x+10}{7}+...+\frac{x+10}{1}=0\)
\(\left(x+10\right).\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}+\frac{1}{7}+...+1\right)=0\)
vì \(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}+\frac{1}{7}+...+1\ne0\)
\(\Rightarrow x+10=0\)
\(\Rightarrow x=-10\)
Ta có :
\(\frac{1}{21}+\frac{1}{28}+\frac{1}{36}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2}{9}\) ( cái đề hình như có 1 phân số \(\frac{2}{9}\) đúng không bạn )
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2}{42}+\frac{2}{56}+\frac{2}{72}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2}{9}\)
\(\Leftrightarrow\)\(2\left(\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{2}{9}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{1}{9}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{1}{9}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{9}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{6}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{9}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{6}-\frac{1}{9}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow\)\(x+1=1:\frac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow\)\(x+1=18\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=18-1\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=17\)
Vậy \(x=17\)
Chúc bạn học tốt ~
\(3.\)
\(\frac{x-1}{2011}+\frac{x-2}{2010}+\frac{x-3}{2009}=\frac{x-4}{2008}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{x-1}{2011}-1+\frac{x-2}{2010}-1+\frac{x-3}{2009}-1-\frac{x-4}{2008}+1+2=0\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{x-1}{2011}-\frac{2011}{2011}+\frac{x-2}{2010}-\frac{2010}{2010}+\frac{x-3}{2009}-\frac{2009}{2009}-\frac{x-4}{2008}+\frac{2008}{2008}=0\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{x-2012}{2011}+\frac{x-2012}{2010}+\frac{x-2012}{2009}-\frac{x-2012}{2008}=0\)
\(\Rightarrow\)\(x-2012\left(\frac{1}{2011}+\frac{1}{2010}+\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}\right)=0\)
\(\Rightarrow\)\(x=2012\)
a. \(\frac{x+1}{2}=\frac{8}{x+1}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right).\left(x+1\right)=8.2\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=16\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=2^4\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)=2^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)=4\)
\(\Leftrightarrow x=4-1=3\)
b. \(x:\left(9\frac{1}{2}-\frac{3}{2}\right)=\frac{0,4+\frac{2}{9}-\frac{2}{11}}{1,6+\frac{8}{9}-\frac{8}{11}}\)
\(\Leftrightarrow x:\left(\frac{10}{2}-\frac{3}{2}\right)=\frac{0,4+0,2-0,18}{1,6+0,8-0,72}\)
\(\Leftrightarrow x:\frac{7}{2}=\frac{\frac{21}{50}}{\frac{42}{25}}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{\frac{21}{50}}{\frac{42}{25}}.\frac{7}{2}\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}.\frac{7}{2}=\frac{7}{8}\)
a ) \(\frac{x+1}{2}=\frac{8}{x+1}\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right).\left(x+1\right)=2.8\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2=16\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=4\\x+1=-4\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4-1\\x=-4-1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-5\end{cases}}\)
Dấu " \(\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}\)là hoặc nha !!!
ta có:$\frac{x-1}{12}+\frac{x-1}{20}+\frac{x-1}{30}+\frac{x-1}{42}+\frac{x-1}{56}+\frac{x-1}{72}=\frac{16}{9}$
=> x+1(1/12+1/20+1/30+1/42+1/56+1/72)=16/9
=> x+1.2/9=16/9
=> x+1 = (16/9):(2/9)
=> x+1 = 8
=> x = 9
thông cảm mình ko đánh được dấu ngoặc tròn
[x-1].[1/12+1/20+1/30+1/42+1/56+1/72] =16/9
[x-1].[1/3.4+1/4.5+1/5.6+1/6.7+1/7.8+1/8.9]=16/9
[x-1].[1/3-1/9]=16/9
[x-1].2/9=16/9
x-1=16/9:2/9
x-1=8
x=7
Vậy x=7
\(\frac{x-1}{7}=\frac{9}{x+1}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right).\left(x+1\right)=9.7\)
Tới đây VT ta áp dụng hằng đẳng thức số 3 .
\(x^2-1^2=63\)
\(x^2=63+1\)
\(x^2=64\)
\(\Rightarrow x=\pm\sqrt{63}\)
\(\frac{x-1}{7}=\frac{9}{x+1}\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)=9.7\)
\(\Rightarrow x-1=7;x+1=9\Rightarrow x=8\)
\(\frac{x-1}{5}+\frac{x-1}{7}+...+\frac{x-1}{37}=0=>\left(x-1\right).\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{7}+...+\frac{1}{37}\right)=0\)
mà \(\frac{1}{5}+\frac{1}{7}+...+\frac{1}{37}>0\)
=> x-1 = 0
=> x = 1
Vậy x=1
đúng nha