Giải giúp tớ bài cuối với ạ Nay tớ thi ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a: \(x-\dfrac{3}{7}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{7}=\dfrac{14+9}{21}=\dfrac{23}{21}\)
Câu 3:
\(A=\dfrac{x^2+8x+16}{x^2-16}\)
a) Để phân thức \(A\) xác định thì \(x^2-16\ne0\Leftrightarrow x\ne\pm4\).
b) \(A=\dfrac{x^2+8x+16}{x^2-16}=\dfrac{x^2+2.x.4+4^2}{x^2-4^2}=\dfrac{\left(x+4\right)^2}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{x+4}{x-4}\)
c) Với \(x=6\): \(A=\dfrac{6+4}{6-4}=5\).
Câu 4:
a) \(EF\) là đường trung bình của tam giác \(ABC\) suy ra \(EF \parallel AC\) và \(EF=\dfrac{1}{2}AC\).
\(GH\) là đường trung bình của tam giác \(CDA\) suy ra \(GH \parallel AC \) và \(GH=\dfrac{1}{2}AC\).
Suy ra \(EF \parallel GH\) và \(EF = GH\).
Suy ra tứ giác \(EFGH\) là hình bình hành.
Mà ta cũng có \(FG\) là đường trung bình của tam giác \(BCD\) suy ra \(FG \parallel BD\).
\(AC\perp BD\) (do tứ giác \(ABCD\) là hình thoi)
nên \(EF\perp FG\).
Do đó hình bình hành \(EFGH\) có một góc vuông nên nó là hình chữ nhật.
b) \(S_{EFGH}=EF.FG=\dfrac{1}{2}AC.\dfrac{1}{2}BD=10\left(cm^2\right)\)
a, 3Fe + 2O2 => Fe3O4 : phản ứng hoá hợp ( nhiệt độ )
b, Mg + O2 => MgO : phản ứng hoá hợp ( nhiệt độ ) | |
c, 2KMnO4 => K2MnO4 + MnO2 + O2 : phản ứng phân huỷ ( nhiệt độ ) | |
d, 2H2O => 2H2 + O2 : phản ứng phân huỷ ( điện phân bằng dòng điện 1 chiều) | |
e, Na2O + H2O => 2NaOH : phản ứng hoá hợp | |
f, P2O5 + 3H2O => 2H3PO4 : phản ứng hoá hợp | |
+ O2 => Fe3O4: phản ứng hoá hợp
1. Đoạn trích được trích từ văn bản ''Lặng lẽ Sapa'' của Nguyễn Thành Long.
Em tham khảo:
“Lặng lẽ Sa Pa” được sáng tác năm 1970, trong chuyến đi thực tế của tác giả ở Lào Cai. Đây là một truyện ngắn tiêu biểu ở đề tài viết về cuộc sống mới hòa bình, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
2. Suy nghĩ của nhân vật cô kĩ sư. Suy nghĩ ấy có trong hoàn cảnh cô gái được chàng thanh niên tặng một bó hoa.
3.
Em tham khảo:
Nguồn: Hoidap247
- Trong đoạn văn, hình ảnh “một bó hoa nào khác nữa” được sử dụng theo biện pháp tu từ: ẩn dụ
- Ý nghĩa: từ những điều mà cô gái đã chứng kiến khi vào thăm nhà của anh thanh niên, cô đã nhận ra và học được rất nhiều bài học giá trị về vẻ đẹp tâm hồn của anh.Chính thái độ lịch sự, lòng mến khách, cởi mở của anh thanh niên khiến cô gái phải noi gương và học hỏi theo.Qua đây, cô gái cũng thấy được những giá trị trong cuộc sống qua công việc của anh thanh niên.
Hình tượng người lính tư thế ung dung"ung dung buồng lái ta ngồi",câu thơ đặt chúng ta vào hành trình của người lính mặc cho kính vỡ,họ vẫn ngồi nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng. Tầm nhìn như được mở rộng và cả đất trời như ùa vào trong buồng lái.Những người lính lái xe trên những chiếc xe ko bình thường xe ko có kính,ko có đèn,ko có mui xe và thungf xe thì có xước nhưng những người lính lái xe vẫn kiên định bất chấp mọi khó khăn hiểm nguy và gian khổ ở phía trước để hướng về miền nam.Ta ko cảm thấy sự nguy hiểm mà chỉ thấy yêu sao những người lính họ thật lãng mạn và yêu đời.Họ ko chịu lùi bước trước mọi khó khăn thử thách nào,vì vậy chúng ta càng thêm yêu quý,nể phục những người lính đã giúp cho chúng ta có đc hoà bình như ngày nay.
Trách nhiệm của thế hệ trẻ ngày nay là cố gắng hok tập thật giỏi.Làm sao phát huy tốt truyền thống của ngươi đi trước.Truyền thống"Đạo lí uống nước nhớ nguồn".
#chuccacbanlambaitotnhe#
Ta có: \(n_{CH_3COOH}=\dfrac{60}{60}=1\left(mol\right)\)
a, PT: \(2CH_3COOH+K_2CO_3\rightarrow2CH_3COOK+CO_2+H_2O\)
_________1____________________1_________0,5 (mol)
b, VCO2 = 0,5.22,4 = 11,2 (l)
c, mCH3COOK = 1.98 = 98 (g)
Bạn tham khảo nhé!
a) PTHH: 2CH3COOH + K2CO3 → 2CH3COOK + CO2↑ + H2O
b) nCH3COOH = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{60}{60}=1\left(mol\right)\)
Theo PTHH: nCO2 = \(\dfrac{1}{2}\).nCH3COOH = 0,5 (mol)
=> VCO2 (đktc) = n.22,4 = 0,5.22,4 = 11,2 (lít)
c) Theo PTHH: nCH3COOK = nCH3COOH = 1 (mol)
=> mCH3COOK = n.M = 1.98 = 98 (g)
Mặc dù hơi muộn nhưng mà chúc bạn thi đạt kết quả tốt nha ^_^