K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Ta có: \(AE=BE=\dfrac{AB}{2}\)(E là trung điểm của AB)

\(AF=CF=\dfrac{AC}{2}\)(F là trung điểm của AC)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên AE=BE=AF=CF

Xét ΔABF và ΔACE có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAF}\) chung

AF=AE(cmt)

Do đó: ΔABF=ΔACE(c-g-c)

Suy ra: BF=CE(Hai cạnh tương ứng)

11 tháng 5 2021

Vảm ơn bạn câu sau bạn có làm đc nữa ko

 

5 tháng 7 2017

A B C D E F

A B C D E

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có đường phân giác CD. Qua D kẻ tia DF vuông góc với DC; DE song song với BC ( F thuộc BC; E thuộc AC ). Gọi M là giao điểm của DE với tia phân giác của góc BAC. CMR:1) CF= 2BD2) DM= 1/4 CF   Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE. Các đường thẳng vuông góc BC kẻ từ D và E cắt AB và AC lần lượt ở M và N....
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có đường phân giác CD. Qua D kẻ tia DF vuông góc với DC; DE song song với BC ( F thuộc BC; E thuộc AC ). Gọi M là giao điểm của DE với tia phân giác của góc BAC. CMR:
1) CF= 2BD
2) DM= 1/4 CF
   Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE. Các đường thẳng vuông góc BC kẻ từ D và E cắt AB và AC lần lượt ở M và N. CMR:
1) DM=EN
2) Đường thẳng BC cắt MN tại I là trung điểm của MN
3) Đường thẳng vuông góc với MN tại I luôn đi qua một điểm cố định khi D thay đổi trên cạnh BC
    Bài 3: Cho tam giác ABC nhọn. Về phía ngoài của tam vẽ các tam giác vuông cân ABD và ACE đều vuông tại A. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BD và CE, P là trung trung điểm của BC. CMR: Tam giác PMN vuông cân

0
15 tháng 2 2019

Bài này em đăng một lần rồi mà

15 tháng 2 2019

nhưng chị mới bày em một câu

10 tháng 2 2019

đợi tý chị làm cho

10 tháng 2 2019

em vẽ hình ra chưa

10 tháng 1 2019

Bạn xem lại chỗ "CE=BD". 

10 tháng 1 2019

đúng r mà bn