Oxit X có 22,3% oxi về khối lượng, còn lại là sắt. Biết phân tử khối của X là 72 đvC. Hãy xác định công thức hóa học và tên gọi của X.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
\(CT:Fe_xO_y\)
\(\%O=100-70=30\%\)
\(\dfrac{\%Fe}{\%O}=\dfrac{56x}{16y}=\dfrac{70}{30}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
\(CT:Fe_2O_3\)
Gọi công thức tổng quát là $XH_4$
\(\%H=25\%\\ \Rightarrow \dfrac{4}{X+4}.100\%=25\%\\ \Rightarrow X=12\\ Tên:\ Cacbon\\ CTHH:\ CH_4\)
%O = 100% - (40,45% - 7,86% - 15,73%) = 35,96%
Công thức của X là CxHyOzNt
Ta có tỉ lệ:
Ta có tỉ lệ: x : y : z : t = 3 : 7 : 2 : 1
Công thức đơn giản : (C3H7O2N)n.
Vì công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nên
Công thức phân tử C3H7O2N
Công thức cấu tạo CH3-CH(NH2)-COOH Axit α-aminopropinoic (alanin)
Gọi công thức phân tử chung của oxit là \(Fe_xO_y\).
Khối lượng mol của oxit sắt là \(160\left(g/mol\right)\Rightarrow56x+16y=160\left(1\right)\).
Thành phần khối lượng sắt trong oxit là \(70\%\)
\(\Rightarrow\dfrac{56x}{160}=70\%\Rightarrow x=2\). Thay vào (1) ta được \(y=3\).
Vậy : CTHH của oxit là \(Fe_2O_3\) (Sắt (III) oxit).
1.\(\dfrac{m_{Al}}{m_O}=\dfrac{9}{8}\)
\(Al_xO_y\)
\(x:y=\dfrac{9}{27}:\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{2}=2:3\)
Vậy CTHH là \(Al_2O_3\)
2.\(\rightarrow\%S=100-60=40\%\)
\(S_xO_y\)
\(x:y=\dfrac{40}{32}:\dfrac{60}{16}=1,25:3,75=1:3\)
Vậy CTHH là \(SO_3\)
3.
a.b.
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)
\(n_{H_2SO_4}=2.0,2=0,4mol\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
0,2 < 0,4 ( mol )
0,2 0,2 0,2 0,2 ( mol )
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)
Chất dư là H2SO4
\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,4-0,2\right).98=19,6g\)
c.Nồng độ gì bạn nhỉ?
Câu 1 :
\(CT:P_xO_y\)
\(\%P=\dfrac{31x}{142}\cdot100\%=43.66\%\)
\(\Rightarrow x=2\)
\(M_B=31\cdot2+16\cdot y=142\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow y=5\)
\(CTPT:P_2O_5\)
Oxit : FexOy
Ta có : 56x + 16y = 72(1)
%O = 16y/(56x + 16y) .100% = 22,3%
=> 56x = 55,749y(2)
Từ (1)(2) suy ra x = y = 1
Vậy : CTHH là FeO(Sắt II oxit)