hoà tan hoàn toàn 8 gam một kim loại A nhóm IIA vào 500 ml nước thu được dung dịch X và 4,48 lít khí. Xác định kim loại A và nồng độ mol
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: A + 2H2O --> A(OH)2 + H2
0,2<--------------0,2<-----0,2
=> \(M_A=\dfrac{8}{0,2}=40\left(g/mol\right)\)
=> A là Ca (Canxi)
b) \(C_M=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\)
a) Gọi A là công thức chung của 2 kim loại
\(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
PTHH: A + 2HCl --> ACl2 + H2
____0,06<-------------------0,06
=> \(\overline{M}_A=\dfrac{2,24}{0,06}=37,333\)
Mà 2 kim loại thuộc nhóm IIA, 2 chu kì liên tiếp
=> 2 kim loại là Mg, Ca
b) nHCl = 0,5.0,4 = 0,2 (mol)
PTHH: Ca + 2HCl --> CaCl2 + H2
_____a------>2a-------->a------>a
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
b----->2b-------->b
=> \(\left\{{}\begin{matrix}40a+24b=2,24\\a+b=0,06\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,01\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(CaCl_2\right)}=\dfrac{0,05}{0,5}=0,1M\\C_{M\left(MgCl_2\right)}=\dfrac{0,01}{0,5}=0,02M\\C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,2-2.0,05-2.0,01}{0,5}=0,16M\end{matrix}\right.\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: 2A + 2H2O --> 2AOH + H2
0,1<------------0,1<--0,05
=> \(M_A=\dfrac{2,3}{0,1}=23\left(g/mol\right)\)
=> A là Na (Natri)
\(C_{M\left(ddNaOH\right)}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2A + 2H2O --> 2AOH + H2
0,2<-------------0,2<----0,1
=> \(M_A=\dfrac{7,8}{0,2}=39\left(g/mol\right)\)
=> A là Kali (K)
nKOH = 0,2 (mol)
=> \(C_{M\left(X\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)
2A+6HCl->2ACl3+3H2
0,2----0,6------------0,3 mol
n H2=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3 mol
=>\(\dfrac{5,4}{A}\)=0,2
=>A=27 g\mol
=>A là nhôm (Al)
CMHCl=\(\dfrac{0,6}{0,5}\)=1,2M
\(5,4gA+500mlHCl->X:ACl3+6,72lH2\)
nH2 = 0,3 ( mol )
=> nAl = 2/3.nH2 = 0,2 ( mol )
( Cân bằng PTHH )
Ta có :
M = \(\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> Đó là Al
\(n_{H_2}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)
\(M+2H_2O\rightarrow M\left(OH\right)_2+H_2\)
\(0.25................0.25............0.25\)
\(M_A=\dfrac{10}{0.25}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(A:Ca\)
\(C_{M_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0.25}{0.5}=0.5\left(M\right)\)
PTHH: R + 2HCl ---> RCl2 + H2 (1)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{100}{1000}.5=0,5\left(mol\right)\)
Ta thấy: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\)
Vậy HCl dư.
Theo PT(1): \(n_R=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(M_R=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(g\right)\)
Vậy R là magie (Mg)
PT: Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2 (2)
Ta có: \(m_{dd_{MgCl_2}}=4,8+\dfrac{100}{1000}-0,2.2=4,5\left(lít\right)\)
Theo PT(2): \(n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,2}{4,5}=\dfrac{2}{45}M\)
nH2 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol)
PTHH: 2R + 6HCl -> 2RCl3 + 3H2
nR = nRCl3 = 0,15 : 2/3 = 0,1 (mol)
M(R) = 2,7/0,1 = 27 (g/mol)
=> R là Al
CMAlCl3 = 0,1/0,2 = 0,5M
Ta có :
2Al + 6HCl ---> 2ACl3 + 3H2
nH2 = 0,15 mol
=> nAl = 0,1 mol
=> M = 2,7/0,1 = 27
=> ĐÓ là Al
nACl3 = 2/3nH2 = 0,1 mol
Cm = n/V = 0,1 / 0,2 = 0,5M
Giả sử M có hóa trị n duy nhất.
⇒ CT oxit của M là M2On.
PT: \(2M+2nH_2O\rightarrow2M\left(OH\right)_n+nH_2\)
\(M_2O_n+nH_2O\rightarrow2M\left(OH\right)_n\)
Ta có: \(n_{H_2}=0,01\left(mol\right)\) và \(n_{M\left(OH\right)_n}=0,02\left(mol\right)\)
Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_M=a\left(mol\right)\\n_{M_2O_n}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ \(a=\dfrac{0,02}{n}\left(mol\right)\)
và \(n_{M\left(OH\right)_n}=a+2b=0,02\Rightarrow b=0,01-\dfrac{0,01}{n}\left(mol\right)\)
Mà: mM + mM2On = 2,9
\(\Rightarrow aM_M+b\left(2M_M+16n\right)=2,9\)
\(\Rightarrow M_M\left(a+2b\right)=2,9-16nb\)
\(\Rightarrow0,02M_M=2,9-16n\left(0,01-\dfrac{0,01}{n}\right)\)
\(\Rightarrow M_M=153-8n\)
Với n = 1 ⇒ MM = 145 (loại)
n = 2 ⇒ MM = 137 (nhận)
Vậy: M là Ba.
Bạn tham khảo nhé!
\(\Rightarrow\)
$A + 2H_2O \to A(OH)2 + H_2$
Theo PTHH :
n A = n H2 = 4,48/22,4 = 0,2(mol)
=> M A = 8/0,2 = 40(Canxi)
n Ca(OH)2 = n H2 = 0,2(mol)
=> CM Ca(OH)2 = 0,2/0,5 = 0,4M