K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2017

Câu hỏi đâu

9 tháng 7 2017

Bạn ơi câu hỏi đâu

12 tháng 12 2021

a, 2x + 12 = 434

2x = 434 - 12 = 422

x = 422 : 2 = 211

b. 25 + 27 ( x - 8 ) = 106

27 ( x - 8 ) = 106 - 25 = 81

x - 8 = 81 : 27 = 3

x = 3 + 8 = 11

Ta có : 
1 + 1/(1.3) = (1.3 + 1)/(1.3) = [(2 - 1)(2 + 1) + 1]/(1.3) = 2^2 / (1.3) 
1 + 1/(2.4) = (2.4 + 1)/(2.4) = [(3 - 1)(3 + 1) + 1]/(2.4) = 3^2 / (2.4) 
1 + 1/(3.5) = (3.5 + 1)/(3.5) = [(4 - 1)(4 + 1) + 1]/(3.5) = 4^2 / (3.5) 
.......................................... 
.......................................... 
.......................................... 
1 + 1/(18.20) = (18.20 + 1)/(18.20) = [(19 - 1)(19 + 1) + 1]/(18.20) = 19^2 / (18.20) 
Nhân 18 đẳng thức trên, vế theo vế : 
---> A = (2^2) (3^2) (4^2) ... (19^2) / [(1.3) (2.4) (3.5) ... (17.19)(18.20)] 
---> A = (2^2) (3^2) (4^2) ... (19^2) / [1.2.(3^2)(4^2)(5^2) ... (17^2)(18^2).19.20] 
---> A = (2.19) / 20 = 19/10. 
---------------------------------------... 
(Bảo đảm đúng 100% đó bạn !)

10 tháng 6 2019

hòa ơi câu mày hỏi t làm r nên t hỏi câu này nha

11 tháng 2 2020

mk điều khiển cho dc k

bn dùng nick còn lại nhắn tin cho mk để mk lm theo chỉ dẫn của bn

bn có quyền quyết định mọi vấn đề

và mk coi như là người trông hộ nick của bn thôi

nếu dc thì nhắn cho mk biết nha

11 tháng 2 2020

Ok nick khác của mk là Lưu Hải Bình

1 tháng 8 2017

Ta có: A=2^0+2^1+2^2+2^3+...+2^2010
         =>2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^2011
    =>2A-A=(2+2^2+2^3+...+2^2011)-( 1+2+2^2+2^3+...+2^2010)
    =>A= 2^2011-1

Từ đó ta suy ra A=B (=2^2011-1)
 k nha!

1 tháng 8 2017

2A=21+22+...+22011

Suy ra: A=2A-A = (21+22+...+22011) - (20+21+...+22010)=22011-1=B

Vậy: A=B.

30 tháng 3 2018

mk chịu

bn nên hỏi bố mẹ

k mk

30 tháng 3 2018

Đó là 1 câu tục ngữ khá quen thuộc. Theo mình thì câu này nghĩa đen ko có j` phải jải thích nữa vì cái chính là nghĩa bóng. Câu này dùng những khái niệm "giấy" và "lề" để ẩn dụ 1 điều khác (còn nếu bạn hỏi là tại sao giấy rách thì phải giữ lấy lề thì mình cũng chịu ko biết nói thế nào :D). Vì trong câu này ông bà mình lấy hình ảnh "giấy" để ẩn dụ về số phận,cuộc đời mỗi con người. Nó cũng như 1 bản lí lịch,ghj lại những j` đã xảy ra và cách ứng xử cũng như kết quả của nó trong cuộc đời họ. Trong cuộc sống, phim ảnh hay báo đài, hình ảnh tờ giấy trắng để nói về cuộc đời trong sạch của con người ta là rất phổ biến. VD như khi có ai đó phạm tội, người ta có thể nói là đã có "vết nhơ" (hoặc vết dơ,tì vết), văn hoa hơn thì có người nói là tờ giấy đã bị ố màu v..v...(có rất nhiều VD khác nữa). Còn "lề" để ẩn dụ về bản chất hay những đức tính tốt đẹp của con người. Giấy và lề luôn luôn gắn liền với nhau, song hành cùng nhau. Nhưng vì 1 lí do nào đấy mà tờ giấy đã ko còn được nguyên vẹn thì cũng phải cố gắng giữ được cái "lề". Nói cách khác thì đó là dù cho con người ta có bị sa ngã hay rơi vào những hoàn cảnh khó khăn, khắc nghiệt thì cũng phải cố mà giữ cho được cái gốc tốt đẹp của mình,cái "thiện" trong mỗi chúng ta vì khj sinh ra ko có ai là người xấu cả. 
Bên cạnh đó,câu tục ngữ này cũng đc dùng trong rất nhiều trường hợp với con gái. Ngoài tính chất răn dạy, nó còn mang ý nghĩa ẩn dụ của tấm thân người con gái.Nếu sự trong trắng đã không còn thì cũng vẫn phải giữ được tính nết và vẻ đẹp tâm hồn, ko đc để nó cũng bị xé rách theo tờ giấy. Các bà,các mẹ vẫn thường hay nói câu đó để dạy bảo, hướng con cháu mình vào lối suy nghĩ cũng như quan niệm đúng đắn về nhân cách con người. Dù trong bất kì hoàn cảnh nào cũng ko được làm mất điều đó. Giấy rách phải giữ lấy lề thực sự là 1 câu rất hay trong rất nhiều câu tục ngữ của kho tàng tục ngữ Việt Nam, tiêu biểu cho tính cô đọng, giàu tính biểu cảm và ý nghĩa cho ngôn ngữ Việt Nam.

3 tháng 5 2023

ĐK: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne-y\\y\ge\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\).

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2x-y+3}{x+y}=1\\2x-\sqrt{2y-3}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2x-y+3}{x+y}-1=0\\2x-\sqrt{2y-3}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2x-y+3}{x+y}-\dfrac{x+y}{x+y}=0\\2x-\sqrt{2y-3}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-y+3-x-y=0\\2x-\sqrt{2y-3}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2y+3=0\\2x-\sqrt{2y-3}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-\left(2y-3\right)=0\\2x-\sqrt{2y-3}=0\end{matrix}\right..\)

Đặt a = x, b = \(\sqrt{2y-3}\).

Hệ phương trình trở thành: \(\left\{{}\begin{matrix}a-b^2=0\\2a-b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b^2\\2b^2-b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b^2\\b\left(2b-1\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b^2\\\left[{}\begin{matrix}b=0\\b=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}a=0\\a=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}b=0\\b=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}y=\dfrac{3}{2}\\2y-3=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}y=\dfrac{3}{2}\\2y=\dfrac{13}{4}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}y=\dfrac{3}{2}\\y=\dfrac{13}{8}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right..\)

Vậy hệ phương trình có nghiệm (x;y) \(\in\) \(\left\{\left(0;\dfrac{3}{2}\right),\left(\dfrac{1}{4};\dfrac{13}{8}\right)\right\}\).

 

27 tháng 7 2019

cái này mk làm r nè bn cần nữa ko

28 tháng 7 2019

k  cần nx bn ạ