K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2021

 – Tôn trọng thư tín, điện thoại, điện tín của người khác.

   – Phê phán, tố giác hành vi xâm hại thư tín của người khác.

10 tháng 5 2021
Khi nhặt được thư của người khác em sẽ xem tên, địa chi người nhận thư,nếu đó là người em biết, em sẽ đem đến và trả lại họ. Còn đó là người em không biết, em sẽ gửi lại bác đưa thư của xã để bác gửi lại cho ngời nhậnKhi nhìn thấy bạn lấy trộm thư hoặc nghe trộm điên thoại của người khác em sẽ phân tích và nói cho bạn hiểu là làm như vậy không đung như vậy là vi phạm pháp luật. Mình nên tôn trọng quyền riêng tư của người khácKhi bố, mẹ hoặc anh, chị xem thư của em mà không hỏi ý kiến của em ,em sẽ nói với bố, mẹ cũng như anh, chị em của em là lần sau không nên là như vậy, đây là quyền riêng tư của mỗi người nên mong muốn bố, mẹ và anh, chị hãy tôn trọng. 
16 tháng 5 2021

- Nhặt được thư của người khác em phải dợi một lúc nếu không có ai đến tìm thư thì nhặt lên đem cho công an để tìm người bị rơi.

- Em sẽ bảo bạn khuyên bạn điều đó là sai bạn không được làm như thế nữa nếu không sẽ báo cho bố mẹ bạn ấy biết.

- Em sẽ nhắc nhở bố , mẹ hoặc anh chị không được làm như vậy nữa vì đó làm quyền bảo đảm an toàn thư tín của em.

14 tháng 10 2019

- Em sẽ khuyên nhủ bạn không nên làm như vậy, vì đó là hành vi vi phạm pháp luật.

- Em sẽ nói với bố mẹ, anh chị và nhắc nhở mọi người đó là hành vi vi phạm bí mật thư tín của người khác.

4 tháng 5 2021

Xem ra

 

30 tháng 4 2018

   Ví dụ: Năm 2014, Cơ quan CSĐT đã khởi tố vụ án hình sự số 158 về tội "Đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin trên máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet" theo Điều 226 Bộ luật Hình sự xảy ra tại Cty TNHH công nghệ Việt Hồng (trụ sở tại phố Tô Vĩnh Diện, P.Khương Trung, Q.Thanh Xuân, TP.Hà Nội). Căn cứ vào các tài liệu, chứng cứ thu thập được, cơ quan CA xác định, từ tháng 6.2013, Nguyễn Việt Hùng đã chỉ đạo Lê Thanh Lâm, Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Ngọc Kiều, Lê Sỹ Phản xây dựng, phát triển, cung cấp phần mềm có chức năng giám sát điện thoại có tên gọi là Ptracker. Phần mềm này nếu được cài đặt vào điện thoại di động chạy ngầm trên hệ điều hành Android sẽ thực hiện các chức năng giám sát như đọc tin nhắn, nghe nội dung các cuộc trò chuyện, lấy danh bạ... Theo thống kê, kể từ khi cung cấp gói phần mềm trên, đã có 14.140 tài khoản từng sử dụng phần mềm Ptracker, trong đó số lượng tài khoản hiện vẫn còn lưu trong máy chủ của Cty Việt Hồng là 7.447 tài khoản.

   Cơ quan CA thấy trong vụ án của Cty Việt Hồng có 2 nhóm đối tượng, nhóm thứ nhất là nhóm có hành vi "Đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin trên máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet" - nhóm này đã có 4 đối tượng bị khởi tố. Nhóm thứ hai là các đối tượng đã thuê Cty Việt Hồng sử dụng phần mềm Ptracker để giám sát máy điện thoại và đời tư của người khác, có dấu hiệu phạm tội "Xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín của người khác" theo Điều 125 Bộ luật Hình sự. Đối với nhóm tội phạm này, CATP đang nghiên cứu, xem xét để xử lý.

   Như vậy, công dân có quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và tất cả những trường hợp xâm phạm quyền trái với quy định của pháp luật đều sẽ bị xử lí nghiêm khắc.

1 tháng 4 2017

Ví dụ: Năm 2014, Cơ quan CSĐT đã khởi tố vụ án hình sự số 158 về tội "Đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin trên máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet" theo Điều 226 Bộ luật Hình sự xảy ra tại Cty TNHH công nghệ Việt Hồng (trụ sở tại phố Tô Vĩnh Diện, P.Khương Trung, Q.Thanh Xuân, TP.Hà Nội). Căn cứ vào các tài liệu, chứng cứ thu thập được, cơ quan CA xác định, từ tháng 6.2013, Nguyễn Việt Hùng đã chỉ đạo Lê Thanh Lâm, Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Ngọc Kiều, Lê Sỹ Phản xây dựng, phát triển, cung cấp phần mềm có chức năng giám sát điện thoại có tên gọi là Ptracker. Phần mềm này nếu được cài đặt vào điện thoại di động chạy ngầm trên hệ điều hành Android sẽ thực hiện các chức năng giám sát như đọc tin nhắn, nghe nội dung các cuộc trò chuyện, lấy danh bạ... Theo thống kê, kể từ khi cung cấp gói phần mềm trên, đã có 14.140 tài khoản từng sử dụng phần mềm Ptracker, trong đó số lượng tài khoản hiện vẫn còn lưu trong máy chủ của Cty Việt Hồng là 7.447 tài khoản.

Cơ quan CA thấy trong vụ án của Cty Việt Hồng có 2 nhóm đối tượng, nhóm thứ nhất là nhóm có hành vi "Đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin trên máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet" - nhóm này đã có 4 đối tượng bị khởi tố. Nhóm thứ hai là các đối tượng đã thuê Cty Việt Hồng sử dụng phần mềm Ptracker để giám sát máy điện thoại và đời tư của người khác, có dấu hiệu phạm tội "Xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín của người khác" theo Điều 125 Bộ luật Hình sự. Đối với nhóm tội phạm này, CATP đang nghiên cứu, xem xét để xử lý.

Như vậy, công dân có quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và tất cả những trường hợp xâm phạm quyền trái với quy định của pháp luật đều sẽ bị xử lí nghiêm khắc.

7 tháng 4 2017

Ví dụ: Năm 2014, Cơ quan CSĐT đã khởi tố vụ án hình sự số 158 về tội "Đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin trên máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet" theo Điều 226 Bộ luật Hình sự xảy ra tại Cty TNHH công nghệ Việt Hồng (trụ sở tại phố Tô Vĩnh Diện, P.Khương Trung, Q.Thanh Xuân, TP.Hà Nội). Căn cứ vào các tài liệu, chứng cứ thu thập được, cơ quan CA xác định, từ tháng 6.2013, Nguyễn Việt Hùng đã chỉ đạo Lê Thanh Lâm, Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Ngọc Kiều, Lê Sỹ Phản xây dựng, phát triển, cung cấp phần mềm có chức năng giám sát điện thoại có tên gọi là Ptracker. Phần mềm này nếu được cài đặt vào điện thoại di động chạy ngầm trên hệ điều hành Android sẽ thực hiện các chức năng giám sát như đọc tin nhắn, nghe nội dung các cuộc trò chuyện, lấy danh bạ... Theo thống kê, kể từ khi cung cấp gói phần mềm trên, đã có 14.140 tài khoản từng sử dụng phần mềm Ptracker, trong đó số lượng tài khoản hiện vẫn còn lưu trong máy chủ của Cty Việt Hồng là 7.447 tài khoản.

Cơ quan CA thấy trong vụ án của Cty Việt Hồng có 2 nhóm đối tượng, nhóm thứ nhất là nhóm có hành vi "Đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin trên máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet" - nhóm này đã có 4 đối tượng bị khởi tố. Nhóm thứ hai là các đối tượng đã thuê Cty Việt Hồng sử dụng phần mềm Ptracker để giám sát máy điện thoại và đời tư của người khác, có dấu hiệu phạm tội "Xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín của người khác" theo Điều 125 Bộ luật Hình sự. Đối với nhóm tội phạm này, CATP đang nghiên cứu, xem xét để xử lý.

Như vậy, công dân có quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và tất cả những trường hợp xâm phạm quyền trái với quy định của pháp luật đều sẽ bị xử lí nghiêm khắc.


24 tháng 7 2021

Câu 6

+Tự tiện vào nhà người khác mà không được sự đồng ý của chủ nhà

+ Tự tiện đuổi trái pháp luật người khác ra khỏi chỗ ở của họ

Câu 7 : 

Không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện tín của người khác, không được nghe trộm điện thoại. thư tín, điện thoại, điện tín, của công dân.

8 tháng 5 2021

- Em sẽ:

+ Phê phán những hành vi xâm phạm đến thư tín, điện thoại, điện tín của người khác.

+ không ai được tự ý bóc mở, kiểm soát, thu giữ trái pháp luật thư tín, điện tín, điện thoại và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư của người khác.

chúc bạn học tốt nhé !

3 tháng 4 2017

- Em sẽ khuyên nhủ bạn không nên làm như vậy, vì đó là hành vi vi phạm pháp luật.
- Em sẽ nói với bố mẹ, anh chị và nhắc nhở mọi người đó là hành vi vi phạm bí mật thư tín của người khác.

3 tháng 4 2017

- Em sẽ trả lại cho người làm mất, làm rơi

- Em sẽ nhắc nhở bạn không nên là việc đó, như thế là vi phạm pháp luật

- Em sẽ nói với bố mẹ, anh chị rằng như thế là vi phạm bí mật thư tín của người khác

13 tháng 5 2021

- Có ý thức tôn trọng bí mật, an toàn, thư tín, điện thoại, điện tín.

- Không được xâm phạm, chiếm đoạt thư tín, điện thoại, điện tín.

- Phê phán, ngăn chặn, tố cáo những hành vi xâm phạm thư tín, điện thoại, điện tín.

13 tháng 5 2021

ko có j nhé !!