K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2021

Câu 1:

Từ "vị thần nước" thay thế cho từ "Thủy Tinh"


Câu 2:

Từ "Nó" thay thế cho từ "Khu vườn nhà Loan"

10 tháng 5 2021

cảm ơn bạn nhiều lắm

30 tháng 3 2022

Sơn Tinh => Vị thần núi

Thủy Tinh => Vị thần nước

30 tháng 3 2022

Đợi

12 tháng 3 2018

vị thần nước, thần núi

11 tháng 4 2018

Nhừng từ dùng để liên kết câu là:

+) Từ đó

+)Nhưng

17 tháng 3 2018

Nhưng

17 tháng 3 2018

-"vị thần nước" thay thế cho "thủy tinh"

8 tháng 5 2018

Phép liên kết trong đoạn văn đó là:

   - Phép thế:

      + Thủy Tinh - vị thần nước

      + Sơn Tinh - thần núi

   - Phép nối: Nhưng năm nào cũng vậy

28 tháng 10 2021
Yến Nhi ơi cậu làm bạn tớ đi
21 tháng 3 2019

1. Tìm những từ ngữ dùng theo phép thay thế để liên kết câu trong đoạn văn sau:

Từ đo oán nặng thù sâu, hàng năm Thủy Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng vậy, vị thần nước đánh mệt mỏi, chán chê, vẫn không thắng nổi thần núi để cướp Mị Nương đành rút quân.

21 tháng 3 2019

Vị thần nước thay cho Thủy Tinh ; thần núi thay cho Sơn Tinh

28 tháng 10 2021
Bạn Yến Phi ơi bạn cs thể làm bạn tớ đc ko
14 tháng 2 2022

thủy tinh làm mưa gió,bão lụt dâng nước đánh sơn tinh.

ko thắng nổi thần núi để cướp mị nương đành rút quân về.

14 tháng 2 2022

làm mưa gió,bão lụt

rút quân về

9 tháng 3 2023

1. Tính mạch lạc được thể hiện ở phần nội dung đó là cùng nói về một vấn đề và được sắp xếp theo 1 trình tự logic, hợp lí.

==>  Ở 3 câu trên đều nói về cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh vàThủy Tinh.

2. Tính liên kết được thể hiện giữa các câu văn đều có sự liên kết chặt chẽ với nhau được thể hiện qua trình tự nội dung được thể hiện ra. 

==> mở đầu là cuộc chiến giữa Sơn Tinh, Thủy Tinh sau đó Thủy Tinh thua cuộc không có được Mị Nương nên hàng năm vẫn quay trở lại để đánh Sơn Tinh. 

==> Sự việc diễn ra đều có nguyên nhân và kết quả, chúng có tính  liên kết chặt chẽ với nhau