K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2021

Theo em, nếu như đất nước Việt Nam không bị chia cắt, không bị thực dân Pháp, đế quốc Mĩ tàn phá thì có lẽ bây giờ chúng ta đã và đang trở thành những cường quốc kinh tế công nghiệp lớn, có vị thế trong khu vực và thế giới. Điều đó, hoàn toàn có thể nghĩ tới, bởi vì trải qua hàng chục năm bị chiến tranh, đất nước ta đã có những lúc rơi vào thế trận "ngàn cân treo sợi tóc", nhưng rồi chúng ta vẫn vực dậy và đứng lên, đoàn kết và đánh đuổi bọn xâm lược mang lại nền độc lập cho đất nước. 

Ba mươi năm chốngTD Pháp, bốn mươi năm đánh Mĩ, đất nước ta còn lại sau chiến tranh chỉ là đống tro tàn. Vậy mà chúng ta vẫn đã cố gắng vươn lên, học hỏi, tiếp thu nền khoa học mới từ bên ngoài để đưa đất nước phát triển theo côn đường XHCN. Ngày nay, chúng ta tuy vẫn còn là một nước nông nghiệp nhưng không thể phủ nhận sự vươn lên và cố gắng của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta. Dù xuất phát sau, nhưng chúng ta vẫn cố gắng phát triển từng ngày được nhiều bạn bè quốc tế và khu vực công nhận.

1 tháng 9 2019

Đáp án: A

25 tháng 2 2017

Đáp án B

Sau chiến tranh lạnh, hầu như các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế để xây dựng sức mạnh thực sự của quốc gia. Việt Nam là một thực thể tồn tại trong quan hệ quốc tế nên không thể đứng ngoài xu thế đó

21 tháng 12 2021

Qua sự phát triển "thần kì" ấy của đất nước "Mặt trời mọc", các quốc gia đang phát triển có thể rút kinh nghiệm gì cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước của mình như sau:
- Yếu tố con người là yếu tố quyết định ban đầu
- Vai trò lãnh đạo, quản lí của Nhà nước rất quan trọng
- Phải áp dụng thành công các thành tựu khoa học-kĩ thuật hiện đại vào sản xuất
- Giari thể các công ti độc quyền lớn
- Tiếp thu những tiến bộ của thế giới nhưng không đánh mất bản sắc dân tộc

Để góp phần vào sự nghiệp, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là một công dân, trong khi học và sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông, em phải:

-Nhận thức đúng đắn về tính tất yếu khách quan và tác dụng to lớn của công nghiệp hóa, hiện đại hóa

-Lựa chọn ngành, mặt hàng có khả năng cạnh tranh cao, phù hợp với nhu cầu của thị trường.

-Ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại vào sản xuất.

-Học tập, nâng cao trình độ văn hóa, khoa học -công nghệ hiện đại.

13 tháng 1 2022

A

13 tháng 1 2022

A

16 tháng 11 2019

Đáp án B

Từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1919) đến năm 1930, phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam tồn tại song song hai khuynh hướng, đó là:

- Khuynh hướng dân chủ tư sản: tiêu biểu là hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng.

- Khuynh hướng vô sản: tiêu biểu là hoạt động của Nguyễn Ái Quốc và HVNCMNTN, phong trào công nhân.

Chọn: B

Chú ý:

Khuynh hướng cứu nước phong kiến đã chấm dứt cùng với sự thất bại của phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX.