K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2021

undefined

học tốt :D

10 tháng 5 2021

Dạ e cảm ơn

1 tháng 6 2020

a) P(x) = ax2 - x + 5 

Nghiệm của đa thức = 1

=> P(1) = a . 12 - 1 + 5 = 0

=> a . 1 - 1 + 5 = 0

=> a + 4 = 0

=> a = -4

b) P(x) = 2x2 - ax + 1

Nghiệm của đa thức = -2

=> P(-2) = 2.(-2)2 - a.(-2) + 1 = 0

=> 8 + 2a + 1 = 0

=> 9 + 2a = 0

=> 2a = -9

=> a = -9/2

c) (3x + 2) - 2(x+1) = 4(x+1)

=> 3x + 2 - 2x - 2 = 4x + 4

=> 1x + 0 = 4x + 4

=> 1x = 4x + 4

=> 1x - 4x = 4

=> -3x = 4

=> x = -4/3

a, Ta có : 

\(P\left(1\right)=a1^2-1+5=0\Leftrightarrow a+4=0\Leftrightarrow a=-4\)

b, Ta có : 

\(P\left(-2\right)=2\left(-2\right)^2-a\left(-2\right)+1=0\Leftrightarrow2.4+2a+1=9+2a=0\)

\(2a=-9\Leftrightarrow a=-\frac{9}{2}\)

c, \(\left(3x+2\right)-2\left(x+1\right)=4\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow3x+2-2x-2=4x+4\)

\(\Leftrightarrow x=4x+4\Leftrightarrow x-4x=4\Leftrightarrow-3x=4\Leftrightarrow x=-\frac{4}{3}\)

18 tháng 4 2021

a/ \(M\left(x\right)=-x^2+5\)

Có \(-x^2\le0\forall x\)

=> \(M\left(x\right)\le5\forall x\)

=> M(x) không có nghiệm.

2/

Thay \(x=\dfrac{1}{2}\) vào đa thức M(x) có

\(M\left(\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{1}{4}a+\dfrac{5}{2}-3=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}a=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow a=2\)

Vậy...

22 tháng 5 2022

 ta có : \(P\left(\dfrac{-3}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(-\dfrac{3}{2}\right)^3-a.\left(-\dfrac{3}{2}\right)^2-2\cdot\dfrac{-3}{2}+4=0\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{27}{8}-\dfrac{9}{4}a+3+4=0\)

\(\Leftrightarrow\cdot\dfrac{9}{4}a=-\dfrac{27}{8}-3-4=-16\)

\(=>a=-16:\dfrac{9}{4}=-\dfrac{64}{9}\)

9 tháng 7 2021

undefined

9 tháng 7 2021

thay x=1/2 đc a/4+5/2-3=0 =>a=2

4 tháng 4 2019

Vì đa thức f(x) có nghiệm là 1/2

=>  x = 1/2

Ta có

f(x) = 0

m.x - 3 = 0

m.1/2 - 3 = 0

m. 1/2 = 3

m = 3 : 1/2

m = 6

VẬY:.................

thanks nha nhưng mik vừa nghĩ ra òi

nhưng dù sao cx cảm ơn

20 tháng 5 2021

Nghiệm của đa thức M(x) là \(\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\) để đa thức M(x) = 0

Thay \(x=\dfrac{1}{2}\), ta có:

\(a.\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+5.\dfrac{1}{2}-3=0\\ \Rightarrow\dfrac{1}{4}a+\dfrac{5}{2}=3\\ \Rightarrow\dfrac{1}{4}a=3-\dfrac{5}{2}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{4}a=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow a=\dfrac{1}{2}:\dfrac{1}{4}=2\)

Vậy a = 2. Đa thức M(x) được viết đầy đủ dưới dạng:

\(M\left(x\right)=2x^2+5x-3\)

20 tháng 5 2021

M(x) có nghiệm là 1/2 nên khi x = 1/2 thì M(x) = 0

\(a\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+5.\dfrac{1}{2}-3=0\)

\(\Rightarrow a=2\)

Vậy...

28 tháng 12 2018

Giải bài 12 trang 90 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

P(-7)=0

=>49a+28-10=0

=>49a+18=0

hay a=-18/49

22 tháng 5 2022

Đa thức có một nghiệm là `-7`

`=>` Thay `x=-7` vào `P(x)=0` có:

    `a.(-7)^2-4.(-7)-10=0`

`=>49a+28-10=0`

`=>49a=-18`

`=>a=-18/49`

 

Ta có f(x)=ax^2+5x-6                             (1)

Thay x=-2 vào (1) ta đc

f(-2)=a(-2)^2+5(-2)-6

       = 4a-10-6

       =4a-16

Mà x=-2 là 1 nghiệm của f(x)

suy ra 4a-16=0

           4a=16

           a=4

Vậy a=4