Nhận biết thế nào là ròng rọc động ròng rọc cố định?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì cột cờ được treo ở trên cao, nên người ta mới phải dùng ròng rọc cố định để có thể kéo cờ từ phía dưới( vì ròng rọc cố định giúp thay đổi hướng của lực kéo).
trong trường hợp này ko nên dùng ròng rọc động vì ròng rọc động ko thay đổi hướng của lực. Gây bất tiện và ko hợp lí.
mình nghĩ sao viết vậy nên hơi lủng củng. bn nhớ mình nhé:*
a, Trọng lượng của thùng hàng là:
\(P=10m=3500\) (N)
Khi dùng hệ thống gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cố định thì sẽ được lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi.
Lực kéo thùng hàng là:
\(F=\dfrac{P}{2}=1750\) (N)
Độ cao nâng vật lên là:
\(h=\dfrac{s}{2}\) -> đề bài thiếu
- Dùng 4 ròng rọc động và 4 ròng rọc cố định để lợi 8 lần về lực
- Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật (lợi về lực nhưng lại thiệt về đường đi).
- Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp (không cho ta lợi về lực và cũng không cho ta lợi về đường đi).
1. Lực kéo nhỏ nhất có thể nâng vật lên cao theo phương thẳng đứng :
\(Fnn=\frac{P}{2.4}=\frac{1600N}{8}=200N< 220N\)
Vậy lực 220 N nâng được vật khối lượng 160 kg lên cao.
2. Lực kéo 180 N < 200 N . Không thể nâng được vật lên cao.
3. \(\frac{Fnn}{P}=\frac{200}{1600}=\frac{1}{8}\)
Phần kết luận bạn tự làm nha : Nhận xét về tỉ số \(\frac{Fnn}{P}\)
Ví dụ về ròng rọc cố định
Tời múc nước
Cần cẩu
Ví dụ về ròng rọc động
Dây chuyền sản xuất
Cái móc hang trong nhà máy
Ví dụ về sự nóng chảy
Băng phiến khi được đun nóng,tan chảy ra
Đốt một ngọn nến, ngọn nến chảy ra
Trong việc đúc đồng, người thợ nung nóng đồng cho chảy ra rồi đổ vào khuôn
Ví dụ về sự đông đặc
Một cốc nước cho vào ngăn đông đá, vài ngày sau cốc nước đông thành cốc nước đá
Đúc tượng
Băng phiến đã nóng chảy, để nguội. Một thời gian sau đồng cứng lại
Gọi n là số ròng rọc động
Để giảm lực kéo ta cần ròng rọc động
Trọng lượng vật gấp lực kéo cần dùng:
1600 : 100 = 16 (lần)
Ta có: \(n.2=16\)
\(n=16:2\)
\(n=8\left(RRD\right)\)
Mà không thể mắc nối tiếp 2 RRĐ, vậy ta phải dùng số RRCĐ = RRĐ (palang)
Tổng cộng số ròng rọc cần dùng:
8.2 = 16 (RR)
Vậy …
Cấu tạo của ròng rọc
* Ròng rọc cố định : một bánh xe có rãnh để vắt dây qua , trục bánh xe đc mắc cố định.Khi kéo dây bánh xe quay quanh trục cố định
* Ròng rọc động : một bánh xe có rãnh để vắt dây qua , trục bánh xe ko đc mắc cố định.Khi kéo dây , bánh xe vừa quay vừa , chuyển động cùng trục của nó
- Có 2 loại ròng rọc:
+ Ròng rọc cố định.
+ Ròng rọc động.
- Ròng rọc động giúp ta lợi về lực, lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của lực. Trong khi đó ròng rọc cố định cho ta lợi về hướng kéo, thay đổi hướng lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
Để có thể sử dụng ròng rọc vừa có lợi về hướng vừa có lợi về độ lớn của vật. Ta sử dụng palang ( số ròng rọc cố định bằng số ròng rọc động ) sẽ vừa lợi về lực và hướng
- Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F=P. Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều.
- Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của vật;cường độ lực;F tuy Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực. khi dùng ròng rọc động ta được lợi 2 lần về lực nhưng lại thiệt hai lần về đường ( 2P = F )