K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2017

Gọi A là số tự nhiên gồm 1 chữ số 0 và 6 chữ số 6

Xét 2 trường hợp :

+) Nếu A có chữ số tận cùng là 0 thig A có 2 chữ số tận cùng là 60

\(\Rightarrow\)\(⋮\) 5 nhưng A không chia hết cho 25 vì 60 không chia hết cho 25 \(\Rightarrow\)A không là số chính phương

+) Nếu A có chữ số tận cùng là 6 thì A có 2 chữ số tận cùng là 06 hoặc 66

\(\Rightarrow\)\(⋮\)2 nhưng A không chia hết cho 4 

Do đó A không là số chính phương  

Vậy A không phải là số chính phương

9 tháng 5 2017

Có thể.

Vì: Số đó có hai chữ số chia hết cho 2 là 0 và 6 và số đó có thể chia hết cho 1, 2 và chính nó nên có thể là số chính phương.

30 tháng 11 2016

gọi a là số tự nhiên gồm 1 chữ số 0 và 6 chữ số 6

ta xét 2 trường hợp  :

+ ) nếu a có tận cùng là 0 thì a có 2 chữ số tận cùng là 60

+ nếu a có chữ số tận cùng là 6 thì a có 2 chữ số tận cùng là 06 và 66

=> a chia hết cho 2 nhưng a không chia hết cho 22 = 4

do đó a không thể là số chính phương

Vậy a không thể là số chính phương

15 tháng 6 2015

có thể vì số đó có 2 chữ số chia hết cho 2 là 0 và 6 và số đó có thể chia hết cho 1;2; và chính nó nên có thể là số chính phương

15 tháng 6 2015

nguyen van son copy hinh anh dai dien cua minh

22 tháng 1 2017

Giả sử \(n^2\)là một số chính phương gồm 1 số 0 và 6 chữ số 6

Nếu \(n^2\)tận cùng bằng 0 thì nó phải tận cùng bằng 1 số chẵn chữ số 0.Mà trong số này chỉ có 1 chữ số 0 nên ko thể là số chính phương có tận cùng là chữ số 0 được.

Nếu chúng ta bỏ tất cả các số 0 ở tận cùng đi thì số còn lại tận cùng bằng 6 và cùng phải là một số chính phương

Xét 2 trường hợp : trường hợp 1

- có tận cùng là 06 thì ko phải là số chính phương vì chia hết cho 2 mà không chia hết cho 4

- có tận cùng là 66 thì ko  phải là số chính phương vì chia hết cho 2 mà không chia hết cho 4

Vậy nếu \(n^2\)tận cùng bằng 6 thì số đó ko thể là số chính phương được

Vậy số có tính chất như đề bài nêu lên không thể là một số chính phương

22 tháng 7 2015

http://d.violet.vn//uploads/resources/607/3685118/preview.swf

Bài 4 trong đó nhé bạn 

12 tháng 1 2017

có thể

3 tháng 9 2017

Bạn phân tích nhu mình vừa nãy thì sẽ có \(a=\frac{10^{2n}-1}{9}\) \(b=\frac{10^{n+1}-1}{9},c=\frac{6\left(10^n-1\right)}{9}\)

cộng tất cả vào ta sẽ có a+b+c+8 ( 8 =72/9) và bằng

\(\frac{10^{2n}-1+10^{n+1}-1+6\left(10^n-1\right)+72}{9}\)

phân tích 10^2n = (10^n)^2

10^(n+1) = 10^n.10 và 6(10^n-1) thành 6.10^n-6 và cộng 72-1-1=70, ta được

\(\frac{\left(10^n\right)^2+10^n.10+6.10^n-6+70}{9}\)

=\(\frac{\left(10^n\right)^2+10^n.16+64}{9}\)

=\(\frac{\left(10^n+8\right)^2}{3^2}\)

=\(\left(\frac{10^n+8}{3}\right)^2\)

vì 10^n +8 có dạng 10000..08 nên chia hết cho 3 => a+b+c+8 là số chính phương

3 tháng 9 2017

bạn cho mik hỏi câu b thì b là số gồm n+1 c/s nào

18 tháng 8 2016

có thể là 1 số chính phương

25 tháng 12 2019

có thể là một số chính phương