K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2017

O x z y t

ình đây còn chỗ OA là tia đối tì cùng với Oz mất rồi nhé bạn vì xOy + yOz = 180 độ tì Oz là tia đối của Ox rồi

4 tháng 5 2015

a )  Tia Oy nằm giữa Ox và Oz. Vì trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox: xOy < xOz [ 50 độ < 130 độ ]
b ) xOy + yOz = xOz
50 độ + yOz = 130 độ
yOz = 130 - 50 = 80 độ
c) Vì Ot là tia phân giác của yOz
yOt = tOz = \(\frac{yOz}{2}\)
yOt = tOz = \(\frac{80}{2}\)
yOt = tOz = 40 độ

11 tháng 5 2016

Tia Oy nằm giữa Ox và Oz. Vì trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox: xOy < xOz [ 50 độ < 130 độ ]
b ) xOy + yOz = xOz
50 độ + yOz = 130 độ
yOz = 130 - 50 = 80 độ
c) Vì Ot là tia phân giác của yOz
yOt = tOz = $\frac{yOz}{2}$yOz2 
yOt = tOz = 

18 tháng 5 2021

O X Z y 40 độ 80 độ z'

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox:

Ta có : xOy > xOz ( hay 80 độ > 40 độ )

=> Tia oz nằm giữa 2 tia Ox,Oy

b) Vì tia  Oz nằm giữa 2 tia Ox,Oy

=> xOz + yOz = zOy

hay 40 độ + yOz = 80 độ

=> yOz= 80 độ - 40 độ = 40 độ

=> xOz= yOz

c) Vì tia Oz nằm giữa 2 tia Ox,Oy 

\(xOz=yOz=\frac{xOy}{2}=\frac{80\text{đ}\text{ộ}}{2}=40\text{đ}\text{ộ}\)

=> Tia Oz là tia phân giác của góc xOy

d) Từ câu b) ta có : yOz = 40 độ

11 tháng 6 2021

a)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có ˆxOy<ˆxOz (75o<150o)xOy^<xOz^ (75o<150o) nên tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oz.

b)

Vì tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oz.

nên ˆxOy+ˆyOz=ˆxOzxOy^+yOz^=xOz^

hay 75o+ˆyOz=150o75o+yOz^=150o

⇒ˆyOz=150o−75o=75o⇒yOz^=150o-75o=75o

c)

Ta có: ˆyOz=75o; ˆxOy=75oyOz^=75o; xOy^=75o

⇒ˆyOz=ˆxOy⇒yOz^=xOy^

Ta có: ˆyOz=ˆxOyyOz^=xOy^

Lại có: tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oz.

⇒⇒ Oy là tia phân giác của ˆxOz

11 tháng 6 2021

có hai cái tia Oz lên cho 1 cái là Oy vậy

2 tháng 8 2015

a, Vì xÔy = 300  ;  xÔz = 1100

 =>  xÔy < xÔz ( 300 < 1100 )

 => Tia Oy nằm giữa 2 tia còn lại

b, Vì : Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

  =>   xÔy + yÔz = xÔz 

 Mà : xÔy = 300; xÔz = 1100

  =>   yÔz = 1100 - 300

                = 800

c,Vì Ot là tia phân giác yÔz

=>   Ot nằm giữa 2 tia Oy và Oz

=>   \(yÔt=zÔt=\frac{yÔz}{2}=\frac{80^0}{2}=40^0\)

Vì:     yÔt = 400; xÔy = 300

=> yÔt > xÔy ( 400 > 300  )

=>  Tia Oy nằm giữa 2 tia còn lại:

=>  xÔy + yÔt = xÔt

Mà:  yÔt = 400; xÔy = 300

=>    xÔt = 400 + 300 = 700

 

 

Mỏi tay lắm đó àk

          

27 tháng 7 2021

a) Trên cùng 1 nửa Mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, ta có: góc xOz=40 độ

                                                                                          góc xOy=100 độ

Suy ra: góc xOz<góc xOy (40 độ < 100 độ)

 Vậy tia Oz nằM giữa 2 tia Ox và Oy.

b) Vì tia Oz nằM giữa 2 tia Ox và Oy ⇒ Ta có: góc xOz+góc zOy=góc xOy

                                                                             40 độ + góc zOy= 100 độ

                                                       Vậy                             góc zOy= 60 độ

c) Vì tia Ot là tia phần giác của góc yOz ⇒ yOt=tOz= 1/2 yOz=30 độ

 Trên cùng 1 nửa Mặt phẳng ta có bờ chứa tia Oy, ta có: góc yOt= 30 độ

                                                                                          góc yOx= 100 độ

⇒ góc yOt < góc yOx ( 30 độ < 100 độ). Suy ra tia Ot nằM giữa 2 tia Oy và Ox

Ta có: góc yOt + góc tOx = góc yOx

            30 độ + góc tOx = 100 độ

Vậy                   góc tOx=70 độ

Ox Oz Ot Oy Mình chỉ vẽ tượng trưng thôi nhé

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(40^0< 110^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

b) Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz(cmt)

nên \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+40^0=110^0\)

hay \(\widehat{yOz}=70^0\)

Vậy: \(\widehat{yOz}=70^0\)

 

7 tháng 4 2021

a) Vì trên cùng nửa mặt phẳng ta có góc xOy= 40 độ và xOz= 110 độ. Mà 40 độ <110 độ nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.

b) vì trên cùng nửa mặt phẳng tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên ta có:

    Góc xOy+ góc yOz= góc xOz

    40 độ+ góc yOz=110 độ

                góc yOz=110 độ - 40 độ 

                góc yOz= 70 độ 

        Vậy góc yOz=70 độ

c) (câu này bạn tự suy nghĩ nha cũng dễ lắm làm như mấy câu trên là đc, tại tối quá nên mk ko có thời gian làm)

Nhìn vậy thôi chứ làm lâu lắm đánh máy nữa nên nếu tốt bụng thì tick cho mk nhé. Mấy cái góc và độ mk ko biết đánh nên bạn thay vào thành kí hiệu nha.

 

 

5 tháng 5 2017

a)Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOz < xOy ( 30 độ < 120 độ ) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

b) Vì Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy 

Ta có :    xOz + zOy = xOy

Thay số : 30 độ + zOy = 120 độ

                          zOy = 120 độ - 30 độ

                          zOy = 90 độ 

Vì yOz = 90 độ 

=> yOz là góc vuông

c) Lười

5 tháng 5 2017

Bạn tự vẽ hình nhé : 

            Giải

a)Ta thấy hai tia Oy và tia Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox mà góc xoz < góc xoy ( 30 độ < 90 độ ) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy . 

Vậy ........

b) Vì tia Oz nằm giữa tia Ox và tia Oy nên : 

 xOz + yOz = xOy 

Mà góc xOz = 30 độ , góc xOy = 120 độ nên góc yOz = 120 độ - 30 độ = 90 độ 

 Vì góc yOz bằng 90 độ nên góc yOz là góc vuông 

Vậy ........

c) Vì hai tia Om và Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy và góc zOm < góc zOy ( 30 độ < 90 độ ) nên tia Om nằm giữa tia Oz và Oy . Khi đó ta có : zOm + mOy = zOy 

Mà góc zOm bằng 30 độ , góc zOy bằng 90 độ nên góc mOy = 90 độ - 30 độ = 60 độ 

Vì hai tia Om và Oy cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox mà góc xOy > góc mOy ( 120 độ > 60 độ ) nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy                                (1)

Khi đó ta có : xOm + mOy = xOy 

Mà góc xOy = 120 độ , mOy = 60 độ nên góc xOm = 120 độ - 60 độ = 60 độ 

Vì góc xOm = 60 độ , góc mOy = 60 độ nên góc xOm = góc mOy                            (2)

Từ (1) và (2) suy ra Om là tia phân giác của góc xOy 

Vậy...................

15 tháng 3 2021

Bạn tham khảo:

undefined