CMR hằng đẳng thức: a^2-a+1 luôn dương
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x2+2x+11=(x2+2x+1)+10=(x+1)2+10
Do (x+1)2>0=>(x+1)2+10>0
=>(x+1)2+10 luôn dương
=>x2+2x+11 luôn dương(đpcm)
x^2+2x+11
=x2+2x+1+10
=(x+1)2+10 >0 với mọi x ( vì (x+1)2\(>\)0)
vậy x^2+2x+11 luôn dương
4.x^2-12x+25
=4x2-2.2x.3+9+16
=(2x-3)2+16 >0 với mọi x ( vì (2x-3)2\(\ge\)0)
vậy 4.x^2-12x+25 luôn dương
\(4x^2-12x+25\)
\(=4x^2-2.2x.3+9+16\)
\(=\left(2x-3\right)^2+16\ge16>0\forall x\left(đpcm\right)\)
= ( x2 - 2 .x . 1/2 +1/4 ) 3/4
= (x-1/2)2 + 3/4 >= 3/4 > 0 nên luôn dương V
học tốt
Ta có:
\(x^2-x+1\)
\(=x^2-2.\frac{1}{2}.x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\)
\(=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)
vì \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\)với \(\forall x\)
\(\Rightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)với\(\forall x\)
hay giá trị của mỗi biểu thức trên luôn dương với mọi giá trị của biến
Ta có :
\(4x^2+12x+10>0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(4x^2+12x+9\right)+1>0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left[\left(2x\right)^2+2.2x.3+3^2\right]+1>0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x+3\right)^2+1\ge1>0\)
Vậy \(4x^2+12x+10\) luôn dương với mọi giá trị x
Chúc bạn học tốt ~
Ta có :a:5 dư 4
Nên a:5 dư 4 chỉ có là 24
=>a=24
Mà a2:5 = 576 : 5 = 1015 (dư 1)
Vậy :đpcm
Ta có a:5 dư 4 =>a có tận cùng là 4 hoặc 9
=>a2 sẽ có tận cùng là 6 hoặc 1 mà 6 và 1 đều chia 5 dư 1=>a2 cũng chia 5 dư 1 (đpcm)
Ta chứng minh \(2^2+4^2+...+\left(2n\right)^2=\frac{2n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{3}\) (1)
với mọi n \(\in\)N* , bằng phương pháp quy nạp
Với n = 1, ta có \(2^2=4=\frac{2.1\left(1+1\right)\left(2.1+1\right)}{3}\)
=> (1) đúng khi n = 1
Giả sử đã có (1) đúng khi n = k , k\(\in\)N* , tức là giả sử đã có :
\(2^2+4^2+...+\left(2k\right)^2=\frac{2k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)}{3}\)
Ta chứng minh (1) đúng khi n = k + 1 , tức là ta sẽ chứng minh
\(2^2+4^2+...+\left(2k\right)^2+\left(2k+2\right)^2=\frac{2k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(2k+3\right)}{3}\)
=> Từ giả thiết quy nạp ta có :
\(2^2+4^2+...+\left(2k\right)^2+\left(2k+2\right)^2=\frac{2k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)}{3}+\left(2k+2\right)^2\)
\(=\frac{2\left(k+1\right)\left(2k^2+k+6k+6\right)}{3}\)
\(=\frac{2\left(k+1\right)\left[2k\left(k+2\right)+3\left(k+2\right)\right]}{3}\)
\(=\frac{2\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(2k+3\right)}{3}\)
Từ các chứng minh trên , suy ra (1) đúng với mọi n \(\in\)N*
Bài 1:
Áp dụng BĐT Bunhiacopxky ta có:
$(a^2+b^2+c^2)(1+1+1)\geq (a+b+c)^2$
$\Leftrightarrow 3(a^2+b^2+c^2)\geq 1$
$\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2\geq \frac{1}{3}$ (đpcm)
Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c=\frac{1}{3}$
Bài 2:
Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:
$(a^2+4b^2+9c^2)(1+\frac{1}{4}+\frac{1}{9})\geq (a+b+c)^2$
$\Leftrightarrow 2015.\frac{49}{36}\geq (a+b+c)^2$
$\Leftrightarrow \frac{98735}{36}\geq (a+b+c)^2$
$\Rightarrow a+b+c\leq \frac{7\sqrt{2015}}{6}$ chứ không phải $\frac{\sqrt{14}}{6}$ :''>>
a2-a+1=(a2-a+1/4)+3/4=(a-1/2)2+3/4
Do (a-1/2)2>0
=>(a-1/2)2+3/4>0
=>(a-1/2)2+3/4 dương
Hay a2-a+1 luôn dương