Giải thích các hiện tượng sau:
a) Tại sao thả đường vào nước rồi khuấy lên. Đường tan và nước có vị ngọt?
b) Một lọ nước hoa trong lớp học. Sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa. Hãy giải thích tại sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
phân tử nước hoa chuyển động hỗn loạn từ mọi phía nên một số đã thoát ra khỏ lọ nước hoa và xen lẫn vào khoảng cách giữa hai phân tử không khí.đây là hiện tượng khuếch tán
Vì các phân tử nước hoa chuyển động theo mọi hướng nên có một số phân tử này ra khỏi lọ nước hoa và tới được các vị trí khác nhau trong lớp học.
a) Vì các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước, cũng như các phân tử nước xen vào giữa khoảng cách giữa các phân tử đường nên nước đường có vị ngọt.
b) Vì các phân tử nước hoa chuyển động theo mọi hướng nên có một số phân tử này ra khỏi lọ nước hoa và tới được các vị trí khác nhau ở trong phòng.
c) Muối sẽ tan nhanh hơn ở cốc nước nóng là do nhiệt độ. Nhiệt độ cao khiến cho phân tử muối khuếch tán nhanh hơn so với nhiệt độ thấp.
d) Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.
Do hiện tượng khuếch tán mà các phân tử nước hoa trà trộn với các phân tử không khí, mặt khác các phân tử nước hoa và các phân tử không khí luôn chuyển động hỗn độn không ngừng nên do đó mùi nước hoa lan tỏa khắp phòng.
a) Vì các nguyên tử phân tử nước hoa bị khếch tán vào trong không khí nên sau một khoảng thời gian thì cả lớn ngửi thấy mùi thơm
b) Vì các hạt đỗ có các khoảng trống nên khi đổ gạo vào các hạt gạo chui vào các khoảng trống đó nên chúng ta không thu được 100m3 hỗn hợp
a) vì các phân tử của không khí có khoảng cách nên nước hoa đã xen vào không khí khiến cả lớp ngửi được mùi nước hoa
b) vì giữa các hạt đỗ có khoảng cách nên khi đổ gạo vào gạo sẽ xen vào những khoảng cách đó nên ta không thu được \(100cm^3\)
vì giữa các phân tử nguyên tử có khoảng cách nên khi thả cục đường vào nước và khuấy thì các phân tử đường đan xen vào khoảng cách của phân tử nước và ngược lại nên nước có vị ngọt
Vì khi khuấy lên thì các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước, cũng như các phân tử nước xen vào giữa khoảng cách giữa các phân tử đường nên nước đường có vị ngọt.
a)Giữa các phân tử đường và nước đều có khoảng cách, khi khuấy lên , các phân tử đường và nước sẽ xen lẫn vào nhau , do đó đường tan và nước có vị ngọt.
b)Do các phân tử nước hoa có nhiều hơn các phân tử không khí ở trong lớp học nên ta chỉ ngửi thấy mừi nước hoa.