K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ 5:  ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ IMôn Ngữ văn lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)Đọc văn bản sau:TRĂNG ƠI… TỪ ĐÂU ĐẾN?                                                                  Trần Đăng Khoa Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xaTrăng hồng như quả chínLửng lơ lên trước nhà Trăng ơi… từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kìTrăng tròn như mắt cáChẳng bao...
Đọc tiếp

ĐỀ 5:

 

 

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

Môn Ngữ văn lớp 7

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề

 

I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

Đọc văn bản sau:

TRĂNG ƠI… TỪ ĐÂU ĐẾN?

                                                                  Trần Đăng Khoa

 

Trăng ơi… từ đâu đến?

Hay từ cánh rừng xa

Trăng hồng như quả chín

Lửng lơ lên trước nhà

 

Trăng ơi… từ đâu đến?

Hay biển xanh diệu kì

Trăng tròn như mắt cá

Chẳng bao giờ chớp mi

Trăng ơi… từ đâu đến?

Hay từ một sân chơi

Trăng bay như quả bóng

Bạn nào đá lên trời

 

Trăng ơi… từ đâu đến?

Hay từ lời mẹ ru

Thương Cuội không được học

Hú gọi trâu đến giờ

Trăng ơi… từ đâu đến?

Hay từ đường hành quân

Trăng soi chú bộ đội

Và soi vàng góc sân

 

Trăng ơi… từ đâu đến?

Trăng đi khắp mọi miền

Trăng ơi có nơi nào

Sáng hơn đất nước em…

 

                                                                                     1968

                                                          (Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời,

                                                                   NXB Văn hóa dân tộc)

Trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1. Bài thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” được viết theo thể thơ nào?

A. Tự do.    B. Lục bát.    C. Bốn chữ.           D. Năm chữ.

Câu 2. Bài thơ có cách gieo vần như thế nào?

A. Gieo vần lưng.                                            B. Gieo vần chân.

C. Gieo vần lưng kết hợp vần chân.           C. Gieo vần linh hoạt.

Câu 3. Ở khổ thơ thứ nhất, trăng được so sánh với hình ảnh nào?

A. Quả chín.

B. Mắt cá.

C. Quả bóng.

D. Cánh rừng xa.

Câu 4. Từ “Lửng lơ” thuộc loại từ nào?

          A. Từ ghép.

          B. Từ láy.

          C. Từ đồng nghĩa.

          D. Từ trái nghĩa.

Câu 5. Hình ảnh vầng trăng gắn liền với các sự vật (quả chín, mắt cá, quả bóng…) cho em biết vầng trăng được nhìn dưới con mắt của ai?

          A. Bà nội.

          B. Người mẹ.

          C. Cô giáo.

          D. Trẻ thơ.

Câu 6. Tác dụng chủ yếu của phép tu từ so sánh được sử dụng trong câu thơ: “Trăng bay như quả bóng” là gì ?

          A. Làm cho sự vật trở nên gần gũi với con người.

          B. Nhấn mạnh, làm nổi bật đối tượng được nói đến trong câu thơ.

          C. Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình, gợi cảm.

          D. Làm cho câu thơ giàu nhịp điệu, có hồn.

Câu 7. Theo em, dấu chấm lửng trong câu thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” có công dụng gì ?

          A. Tỏ ý còn nhiều sự vật hiện tượng chưa liệt kê hết.

          B. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở, hay ngập ngừng, ngắt quãng.

          C. Làm giãn nhịp câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện một từ ngữ biểu thị nội dung hài hước, châm biếm.

          D. Làm giãn nhịp câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ.

Câu 8. Ý nghĩa của bài thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” là gì ?

          A. Nhân vật trữ tình yêu trăng theo cách độc đáo.       

B. Trăng ở quê hương của nhân vật trữ tình là đẹp nhất.

          C. Yêu mến trăng, từ đó bộc lộ niềm tự hào về đất nước của nhân vật trữ tình.

          D. Ánh trăng ở quê hương nhân vật trữ tình đặc biệt, không giống ở nơi khác.

Câu 9. Em hiểu như thế nào về câu thơ “Trăng ơi có nơi nào. Sáng hơn đất nước em…”?

Câu 10. Từ tình cảm của nhân vật trữ tình trong bài thơ, hãy bộc lộ tình cảm của em với quê hương yêu, đất nước (trong đoạn văn 3 đến 5 câu).

 

II. VIẾT (4.0 điểm)

Trong các bài học vừa qua, em đã được làm quen với nhiều nhân vật văn học thú vị. Đó là các bạn nhỏ với tâm hồn trong sáng, tinh tế, nhân hậu như Mên, Mon (Bầy chim chìa vôi), An, Cò (Đi lấy mật)…và cả những người cha (Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ), người thầy (Người thầy đầu tiên),…hết lòng yêu thương con trẻ. Những nhân vật ấy chắc hẳn đã mang đến cho em nhiều cảm xúc và ấn tượng.

          Từ ấn tượng về các nhân vật ấy hãy viết bài văn phân tích đặc điểm của một nhân vật em yêu thích.

0
ngọc baby10 phút trước  Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: THỜI GIAN LÀ VÀNG Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá. Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, nếu kịp thời chạy chữa thì sống, để chậm là chết. Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các anh bộ...
Đọc tiếp

ngọc baby

ngọc baby

10 phút trước

 

 

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: 

THỜI GIAN LÀ VÀNG 

Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá. 

Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, nếu kịp thời chạy chữa thì sống, để chậm là chết. 

Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các anh bộ đội mà xem, trong chiến đấu, biết nắm thời cơ, đánh địch đúng lúc là thắng lợi, để mất thời cơ là thất bại. 

Thời gian là tiền. Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa đúng lúc là lãi, không đúng lúc là lỗ. 

Thời gian là tri thức. Phải thường xuyên học tập thì mới giỏi. Học ngoại ngữ mà bữa đực,bữa cái, thiếu kiên trì, thì học mấy cũng không giỏi được. 

Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội. Bỏ phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc cũng không kịp. 

(Phương Liên ) 

Câu 1.  Xác định phương thức biểu đạt chính trong văn bản. 

Câu 2. Nội dung chính được sử dụng trong văn bản là gì? 

Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản. 

Câu 4. Theo em, tại sao tác giả cho rằng: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được? \

 

5

bạn làm đc câu mấy rồi để mik giúp những câu còn lại

9 tháng 3 2022

Vl cái ảnh đại diện :))

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: THỜI GIAN LÀ VÀNG Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá. Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, nếu kịp thời chạy chữa thì sống, để chậm là chết. Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các anh bộ đội mà xem, trong chiến...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: 

THỜI GIAN LÀ VÀNG 

Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá. 

Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, nếu kịp thời chạy chữa thì sống, để chậm là chết. 

Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các anh bộ đội mà xem, trong chiến đấu, biết nắm thời cơ, đánh địch đúng lúc là thắng lợi, để mất thời cơ là thất bại. 

Thời gian là tiền. Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa đúng lúc là lãi, không đúng lúc là lỗ. 

Thời gian là tri thức. Phải thường xuyên học tập thì mới giỏi. Học ngoại ngữ mà bữa đực,bữa cái, thiếu kiên trì, thì học mấy cũng không giỏi được. 

Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội. Bỏ phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc cũng không kịp. 

(Phương Liên ) 

Câu 1.  Xác định phương thức biểu đạt chính trong văn bản. 

Câu 2. Nội dung chính được sử dụng trong văn bản là gì? 

Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản. 

Câu 4. Theo em, tại sao tác giả cho rằng: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được? 

 

 

1
10 tháng 3 2022

1. PTBĐ: nghị luận

2. Nội dung chính: ý nghĩa của thời gian và bài học cần biết sử dụng thời gian đúng đắn.

3. Biện pháp so sánh: thời gian là vàng => Tác dụng: nhấn mạnh vai trò, ý nghĩa, sự quý giá của thời gian.

4. Tác giả cho rằng như vậy vì vàng là vật hữu hình, có thể định giá; thời gian là vật vô hình, không thể đong đếm, định giá được. Ai cũng có thời gian nhưng không phải ai cũng biết sử dụng thời gian một cách hợp lí. Qua đó, ta thấy thời gian còn quý giá hơn vàng bạc và chúng ta cần phải biết trân trọng thời gian.

 Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: THỜI GIAN LÀ VÀNG Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá. Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, nếu kịp thời chạy chữa thì sống, để chậm là chết. Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các anh bộ đội mà xem, trong chiến...
Đọc tiếp

 

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: 

THỜI GIAN LÀ VÀNG 

Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá. 

Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, nếu kịp thời chạy chữa thì sống, để chậm là chết. 

Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các anh bộ đội mà xem, trong chiến đấu, biết nắm thời cơ, đánh địch đúng lúc là thắng lợi, để mất thời cơ là thất bại. 

Thời gian là tiền. Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa đúng lúc là lãi, không đúng lúc là lỗ. 

Thời gian là tri thức. Phải thường xuyên học tập thì mới giỏi. Học ngoại ngữ mà bữa đực,bữa cái, thiếu kiên trì, thì học mấy cũng không giỏi được. 

Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội. Bỏ phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc cũng không kịp. 

(Phương Liên ) 

Câu 1.  Xác định phương thức biểu đạt chính trong văn bản. 

Câu 2. Nội dung chính được sử dụng trong văn bản là gì? 

Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản. 

Câu 4. Theo em, tại sao tác giả cho rằng: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được? 

 

BÀI 2: 

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: 

“Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, …Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.” 

Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào, tác giả là ai? 

Câu 2. Chỉ ra câu văn nêu luận điểm (Câu chủ đề)  của đoạn văn? 

Câu 3. Đoạn văn sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ ấy? 

Câu 4. Nêu nội dung chính của đoạn văn? 

Câu 5. Em hãy viết đoạn văn (từ 10 đến 15 câu) cho biết nhân dân Việt Nam đã tiếp nối truyền thống yêu nước của ông cha như thế nào trong thời gian đất nước xảy ra đại dịch Covid-19?  

 

BÀI 3: 

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: 

 “Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. 

Câu chuyện có lẽ chỉ là câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. 

Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?  

Câu 2: Nêu những phương thức biểu đạt của đoạn văn ? 

Câu 3: Trong câu văn: “ Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.”, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu rõ tác dụng của biện pháp tu từ đó? 

Câu 4: Từ “quả tim và  thi ca” trong đoạn văn được hiểu như thế nào? 

Câu 5:  Nêu nội dung chính của đoạn văn. 

 

 

4
9 tháng 3 2022

t

9 tháng 3 2022

ty bn 

 

23 tháng 12 2016

- giáo dục:

+ mở rộng quốc tử giám

+trường học mở ra nhiều, các kỳ thi đc tổ chức nhiều hơn

23 tháng 12 2016

Cùng với sự phát triển của giáo dục và ý thức dân tộc, nhiều ngành khoa học — kĩ thuật cũng đạt được những thành tựu có giá trị. Thời Trần, bộ Đại Việt sử kí (của Lê Văn Hưu) — bộ sử chính thống của nhà nước - được biên soạn, ở các thế kỉ sau, nhiều bộ sử khác như Lam Sơn thực lục, Đại Việt sử kí toàn thư... được soạn thảo, về địa lí có Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ ; về quân sự có Binh thư yếu lược ; về các thiết chế chính trị có bộ Thiên Nam dư hạ ; về toán học có Đại thành toán pháp của Lương Thế Vinh, Lập thành toán pháp của Vũ Hữu.

Nhu cầu quốc phòng đã tạo điều kiện cho các quan xưởng, dưới sự chỉ đạo của Hồ Nguyên Trừng, chế tạo súng thần cơ và đóng các thuyền chiến có lầu. Thành nhà Hồ (ở Thanh Hoá) cũng là một thành tựu kĩ thuật quan trọng.