K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1:

a: ĐKXĐ: 1-x>=0

=>x<=1

b: ĐKXĐ: 2/x>=0

=>x>0

c: ĐKXĐ: 4/x+1>=0

=>x+1>0

=>x>-1

d: ĐKXĐ: x^2+2>=0

=>x thuộc R

Câu 2:

a: \(=\left|-\sqrt{2-1}\right|=\sqrt{1}=1\)

b: \(=\left|4+\sqrt{2}\right|=4+\sqrt{2}\)

a: ĐKXĐ: (8x^2+3)/(x^2+4)>=0

=>\(x\in R\)

b: ĐKXĐ: -3(x^2+2)>=0

=>x^2+2<=0(vô lý)

d: ĐKXĐ: -x^2-2>2

=>-x^2>2

=>x^2<-2(vô lý)

d: ĐKXĐ: 4(3x+1)>=0

=>3x+1>=0

=>x>=-1/3

29 tháng 6 2023

\(a,\sqrt{\dfrac{8x^2+3}{4+x^2}}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow\dfrac{8x^2+3}{4+x^2}\ge0\Leftrightarrow4+x^2\ge0\) (luôn đúng)

Vậy căn thức trên có nghĩa với mọi x.

\(b,\sqrt{-3\left(x^2+2\right)}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow-3\left(x^2+2\right)\ge0\Leftrightarrow x^2+2\le0\Leftrightarrow x^2\le-2\) (vô lí)

Vậy không có giá trị x để căn thức có nghĩa.

\(c,\sqrt{4\left(3x+1\right)}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow3x+1\ge0\Leftrightarrow3x\ge-1\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{1}{3}\) 

Vậy không có giá trị x để căn thức có nghĩa.

\(d,\sqrt{\dfrac{5}{-x^2-2}}\) có nghĩa  \(\Leftrightarrow-x^2-2>0\Leftrightarrow x^2< -2\) (vô lí)

Vậy không có giá trị x để căn thức có nghĩa.

26 tháng 6 2021

a)đk:`2x-4>=0`

`<=>2x>=4`

`<=>x>=2.`

b)đk:`3/(-2x+1)>=0`

Mà `3>0`

`=>-2x+1>=0`

`<=>1>=2x`

`<=>x<=1/2`

c)`đk:(-3x+5)/(-4)>=0`

`<=>(3x-5)/4>=0`

`<=>3x-5>=0`

`<=>3x>=5`

`<=>x>=5/3`

d)`đk:-5(-2x+6)>=0`

`<=>-2x+6<=0`

`<=>2x-6>=0`

`<=>2x>=6`

`<=>x>=3`

e)`đk:(x^2+2)(x-3)>=0`

Mà `x^2+2>=2>0`

`<=>x-3>=0`

`<=>x>=3`

f)`đk:(x^2+5)/(-x+2)>=0`

Mà `x^2+5>=5>0`

`<=>-x+2>0`

`<=>-x>=-2`

`<=>x<=2`

26 tháng 6 2021

a, ĐKXĐ : \(2x-4\ge0\)

\(\Leftrightarrow x\ge\dfrac{4}{2}=2\)

Vậy ..

b, ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{-2x+1}\ge0\\-2x+1\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow-2x+1>0\)

\(\Leftrightarrow x< \dfrac{1}{2}\)

Vậy ..

c, ĐKXĐ : \(\dfrac{-3x+5}{-4}\ge0\)

\(\Leftrightarrow-3x+5\le0\)

\(\Leftrightarrow x\ge\dfrac{5}{3}\)

Vậy ...

d, ĐKXĐ : \(-5\left(-2x+6\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow-2x+6\le0\)

\(\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{6}{-2}=3\)

Vậy ...

e, ĐKXĐ : \(\left(x^2+2\right)\left(x-3\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow x-3\ge0\)

\(\Leftrightarrow x\ge3\)

Vậy ...

f, ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x^2+5}{-x+2}\ge0\\-x+2\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow-x+2>0\)

\(\Leftrightarrow x< 2\)

Vậy ...

Bài 1: 

a) \(\dfrac{a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}}=\sqrt{a}+1\)

b) \(\dfrac{\sqrt{\left(x-3\right)^2}}{3-x}=\dfrac{\left|x-3\right|}{3-x}=\pm1\)

Bài 2: 

a) \(\dfrac{\sqrt{9x^2-6x+1}}{9x^2-1}=\dfrac{\left|3x-1\right|}{\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)}=\pm\dfrac{1}{3x+1}\)

b) \(4-x-\sqrt{x^2-4x+4}=4-x-\left|x-2\right|=\left[{}\begin{matrix}6-2x\left(x\ge2\right)\\2\left(x< 2\right)\end{matrix}\right.\)

 

a) Ta có: \(A=\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}+2}+\dfrac{1}{\sqrt{a}-2}\right):\dfrac{\sqrt{a}}{a-4}\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}-2+\sqrt{a}+2}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}{\sqrt{a}}\)

=2

b) Ta có: \(B=\left(\dfrac{4x}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-3\sqrt{x}+2}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}-1}{x^2}\)

\(=\dfrac{4x-1}{\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-1}{x^2}\)

\(=\dfrac{4x-1}{x^2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 7 2021

1. ĐKXĐ: $x>0; x\neq 9$

\(A=\frac{\sqrt{x}+3+\sqrt{x}-3}{(\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}+3)}.\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}}=\frac{2\sqrt{x}}{(\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}+3)}.\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}}=\frac{2}{\sqrt{x}+3}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 7 2021

2. ĐKXĐ: $x\geq 0; x\neq 4$

\(B=\left[\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}+2)+\sqrt{x}-2}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}+\frac{6-7\sqrt{x}}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}\right](\sqrt{x}+2)\)

\(=\frac{x+3\sqrt{x}-2+6-7\sqrt{x}}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}.(\sqrt{x}+2)=\frac{x-4\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-2}=\frac{(\sqrt{x}-2)^2}{\sqrt{x}-2}=\sqrt{x}-2\)

a) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x\ne4\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{4}{x-2\sqrt{x}}\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{4}{x-4}\right)\)

\(=\dfrac{x-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2+4}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

d) Để A>0 thì \(\sqrt{x}-2>0\)

hay x>4

31 tháng 10 2021

\(1,\\ a,ĐK:\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x+5\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\ge0\\ b,Sửa:B=\left(\sqrt{3}-1\right)^2+\dfrac{24-2\sqrt{3}}{\sqrt{2}-1}\\ B=4-2\sqrt{3}+\dfrac{2\sqrt{3}\left(\sqrt{2}-1\right)}{\sqrt{2}-1}\\ B=4-2\sqrt{3}+2\sqrt{3}=4\\ 3,\\ =\left[1-\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{1+\sqrt{x}}\right]\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3+2-2\sqrt{x}}{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-2\\ =\left(1-\sqrt{x}\right)\cdot\dfrac{-\sqrt{x}-1}{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-2\\ =\dfrac{-\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-3}-2=\dfrac{-\sqrt{x}-1-2\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{-3\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}-3}\)

13 tháng 8 2021

a,\(ĐK:x>0,x\ne1,x\ne4\)

\(A=\left[\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]:\left[\dfrac{x-1-x+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\right]\)

\(A=\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{3}=\dfrac{\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}}\)

b,\(x=3-2\sqrt{2}=2-2\sqrt{2}+1=\left(\sqrt{2}-1\right)^2\)

\(=>A=\dfrac{\sqrt{2}-3}{3\sqrt{2}-3}\)

13 tháng 8 2021

a) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}\ge0\\\sqrt{x}-1>0\\\sqrt{x}-2>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x>1\\x>4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x>4\)

\(A=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{\left(x-1\right)-\left(x-4\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{3}\) 

\(=\dfrac{\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}}\)

b) Ta có \(x=3-2\sqrt{2}=2-2\sqrt{2}+1=\left(2-1\right)^2=1\)

Thay \(x=1\) vào \(A\), ta được:

\(A=\dfrac{\sqrt{1}-2}{3\sqrt{1}}=\dfrac{1-2}{3}=-\dfrac{1}{3}\)